Theo em, vì sao chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn sư trọng đạo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Chào hỏi, lễ phép với thầy cô. Vâng lời dạy bảo của thầy cô, tiếp thu nhận biết nhanh bài học, để thầy cô không phải quan tâm lo lắng nhiều. Đi thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm hay có chuyện gì đó sảy ra. Giúp đỡ thầy cô về việc quản lý lớp hay dọn dẹp, làm công việc của lớp. Tham gia các hoạt động ở nhóm, lớp, trường. lắng nghe thầy cô giảng bài. ...
Chào hỏi, lễ phép với thầy cô. Vâng lời dạy bảo của thầy cô, tiếp thu nhận biết nhanh bài học, để thầy cô không phải quan tâm lo lắng nhiều. Đi thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm hay có chuyện gì đó sảy ra. Giúp đỡ thầy cô về việc quản lý lớp hay dọn dẹp, làm công việc của lớp. Tham gia các hoạt động ở nhóm, lớp, trường. lắng nghe thầy cô giảng bài. ...
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Bán tự vi sư , nhất tự vi sư
Nhất quý nhì sư
để trở thành người biết tôn sư trọng đạo chúng ta cần
chăm học chăm làm lễ phép vs thầy cô
thường xuyên hỏi thăm giúp đỡ khi thầy cô cần thiết
luôn nghĩ đến coong lao thầy cô mong muốn đền đáp công lao đo
tục ngữ và thành ngữ sau:
Tiên học lễ, hậu học văn
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy chẳng tầy học bạn
- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
tiên học lễ ,hậu học văn
một chữ cũng là thầy ,nửa chữ cũng là thầy
ko thầy đố mày làm nên
nhất tự vi sư,bán tự vi sư
cách rèn luyện :
làm tròn trách nhiệm của ng hs
vâng lời thầy cô giáo
usually hỏi thăm thày cô giáo lúc cần thiết
Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo chúng ta thành người. Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.
Thầy cô là những lái đò đưa ta đến bến đỗ tương lai.Dạy ta những bài học lm ng bổ ích dạy ta có thêm kiến thức .Là người trang bị hành trang cho ta đễ ta có đủ tự tin bước vào tương lai...vì vậy ta cần phải tôn trọng và kính yo thầy cô giáo như ng xưa có câu Nhất tự vi sư bán tự vi sư
- Cần rèn luyện tính trung thực vì nó sẽ làm cho mọi người xung quanh tin tưởng , yêu quý mình hơn
- Chúng ta phải rèn luyện đức tính trung thực vì:
+ Trung thực là đức tính càn thiết, quý báu của mỗi con người
+ Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ
+ Được mọi người yêu mến, quý trọng
Câu 1: Trả lời:
Học sinh cần: giúp đỡ lẫn nhau, ủng hộ người nghèo, quyên góp vùng sâu vùng xa,......
Câu 2: Trả lời:
Tôn sư trong đạo đã trở thành truyền thống quý báu của người Việt Nam.Bởi vì tôn sự trong đạo thể hiện con người sống có trước có sau, sống có tính có nghĩa, biết ơn người khác, yêu quý bậc thầy dạy dỗ chúng ta, thể hiện con người sống có văn hóa, có đạo đức.
Tk:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn