Đốt cháy hoàn toàn 16,8gam sắt trong khí oxi thu được 23,2gam oxit sắt từ Fe 3 O 4 .
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ BTKL:m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)
\(a.Sắt+Clo\rightarrow Sắt\left(III\right)clorua\\ b.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ c.m_{Fe}+m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=5,6+10,65=16,25\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)
\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ
\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)
a) \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,2}{2}\) => Cả 2 chất đều phản ứng hết
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c)Cách 1 :
Bảo toàn khối lượng => \(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 0,075 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)
d. \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,075 < 0,35 ( mol )
0,075 0,3 ( mol )
Chất dư là H2
\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,35-0,3\right).2=0,1\left(g\right)\)
a. sắt + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) oxit sắt từ
b. \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,3-16,8=6,5\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là \(6,5g\)