K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

B

6 tháng 12 2021

Gọi X là chất cần tìm.

Ta có: \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{X}{2}=32\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow X=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Dò ở kết quả, ta chỉ thấy SO2 có khối lượng mol là 64, vậy X là SO2

Chọn B

 

4 tháng 1 2022

D

4 tháng 1 2022

giúp mình với

 

Bài 2:

a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)

=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)

Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)

b)

 \(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)

 

c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)

Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé. 

Bài 1:

\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

2
3 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

3 tháng 3 2022

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.

Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít 

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

22 tháng 3 2023

1B

2D

15 tháng 12 2018

Đáp án C.

Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).

n SO 2  = 2,24/22,4 = 0,1 mol.

Trong 0,1 mol SO 2  có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng :  m S  = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).

n H 2 O  = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).

m X = m S + m H  = 3,4g như vậy chất X không có oxi.

n X  = 3,4/34 = 0,1 mol

Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.

Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H

Công thức hoá học của hợp chất X là  H 2 S

4 tháng 12 2021

Câu này mình làm rồi nha!

9 tháng 5 2017

dX/H2 = 24 => trong hn hợp khí X , nSO2 = nO2

 Đt nSO2 = nO2 = a mol

 2SO2 + O2 -> 2SO3

 Đt nO2 phn ứng = b mol

 Sau phn ứng, hỗn hợp Y gồm a-2b mol SO2 , a-b mol O2 và 2b mol SO3 dY/H2 = 30 <=> 64(a-2b)+32(a-b)+80.2b=2.30.(2a-b) => a=5/2b

Phn trăm số mol của O2 trong hỗn hợp Y là: (a-b)/(2a-b) = 37,5%

Đáp án D

4 tháng 12 2021

\(M_X=8\cdot2=16đvC\)

\(M_Y=15\cdot2=30đvC\)

\(M_Z=32\cdot2=64đvC\)

4 tháng 12 2021

Tỉ khối của một khí A với khí B là tỉ số về khối lượng mol của khí A so với khí B.

a) \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=8\Rightarrow M_X=8.M_{H_2}=8.2.M_H=8.2.1=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b) \(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=15\Rightarrow M_Y=15.M_{H_2}=15.2.M_H=15.2.1=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

c) \(d_{\dfrac{Z}{H_2}}=32\Rightarrow M_Z=32.M_{H_2}=32.2.M_H=32.2.1=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)