K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi 5 số được xếp trên đường tròn là a ; b ; c ; d ; e. Khi đó có 5 nhóm, mỗi nhóm là tổng của ba số đã cho. Trong 5 nhóm đó ta thấy mỗi số đã cho được xuất hiện 3 lần. Do đó trung bình cộng của 5 nhóm đó là:

  ( a + b + c + d + e ) × 3 ÷ 5 = ( 14 + 15 + 16 + 17 + 18 ) × 3 ÷ 5 = 48

Vậy chắc chắn có ít nhất một nhóm có tổng không nhỏ hơn 48.

Cbht

Gọi 5 số được xếp trên đường tròn là a, b, c, d, e. Khi đó có 5 nhóm, mỗi nhóm là tổng của ba số đã cho. Trong 5 nhóm đó ta thấy mỗi số đã cho được xuất hiện 3 lần. Do đó trung bình cộng của 5 nhóm đó là :

( a + b + c + d + e ) . 3 : 5 = ( 14 + 15 + 16 + 17 + 18 ) . 3 : 5 = 48

Vậy chắc chắn có ít nhất một nhóm có tổng không nhỏ hơn 48.

Cbht

8 tháng 4 2016

Khi xét 1 số tự nhiên khi chia cho 10 
=> Có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư  (1) 
Mà các số tự nhiên từ 11 --> 21 gồm (21 - ) + 1 = 11 số.
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng 
=> Có 11 tổng , mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => Trong 11 tổng trên chắc chắn có 2tổng có cùng số dư khi chia cho 11 
=> Luôn  hai tổng có hiệu chia hết cho 10.

Đúng k các bạn?

17 tháng 3 2016

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.

4 tháng 10 2017

Nếu thay 2 số a và b bởi hiệu của chúng, giả sử là a - b thì tổng của các số ban đầu giảm đi (a+b) -(a-b) = 2 x b, tức là giảm đi 2 lần số bé, là 1 số chẵn
Tổng từ 2000 đến 2014 là 1 số lẻ ( dễ kiểm chứng ) nên kết quả cuối cùng thu được phải là 1 số lẻ ( vì lẻ - chẵn = lẻ )
Do đó ko thể có kết quả là số 4