Nhà Lý đã làm gì để xây dựng và cũng cố nền độc lập quốc gia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng. - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”. - Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Tham khảo :
- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.
- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...
Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.
tham khảo
- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ
- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Tham khảo
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
Tham khảo
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước. Tham khảo thôi nha
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hình thư".
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".
- Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
Tham khảo!
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Tham khảo:
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa