a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm (mỗi từ có 2 tiếng) trong đoạn thơ nói về Bác Hồ của nhà thơ Tố Hữu: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngờiÁo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người những sáng tinh sươngUng dung yên ngựa trên đường suối reo. b) Chọn 1 từ chỉ đặc điểm nói trên (bài a) để đặt câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào em đã học (Ai là gì ? hay Ai làm gì ?, Ai thế nào ?).Đặt...
Đọc tiếp
a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm (mỗi từ có 2 tiếng) trong đoạn thơ nói về Bác Hồ của nhà thơ Tố Hữu:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
b) Chọn 1 từ chỉ đặc điểm nói trên (bài a) để đặt câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào em đã học (Ai là gì ? hay Ai làm gì ?, Ai thế nào ?).
Đặt câu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
(Kiểu câu: ………….. )
a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm (mỗi từ có 2 tiếng) trong đoạn thơ nói về Bác Hồ của nhà thơ Tố Hữu:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
b) Chọn 1 từ chỉ đặc điểm nói trên (bài a) để đặt câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào em đã học (Ai là gì ? hay Ai làm gì ?, Ai thế nào ?).
Đặt câu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
(Kiểu câu: ………….. )
Tham khảo:
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điệp từ “ nhớ ”
- Nhân hoá “ suối reo ”
- Hoán dụ “ chân Người ” ( Người ý chỉ Bác Hồ )
- Ẩn dụ, nhân hoá “ Rừng núi trông theo ” ( đồng bào Việt Bắc trông theo Bác )
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thương, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng, Bác về Hà Nội.
Tham khảo!
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điện từ “nhớ”
- Nhân hoá “suối reo”
- Hoán dụ “chân Ngƣời” (Ngƣời chỉ Bác Hồ)
- Ẩn dụ, nhân hoá “Rừng núi trông theo” (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác)
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thƣơng, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng,
Bác về Hà Nội.