K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

k cho thêm gì  nữa ak

19 tháng 2 2016

Em mới học lớp 8

Để lên lớp 9 em giải cho

19 tháng 2 2016

\(2x+5y=13\Leftrightarrow x=\frac{13-5y}{2}\Rightarrow\)y là số lẻ. 

Đặt \(y=2z+1\left(z\in Z\right)\Rightarrow x=4-5z\)

Vậy tập nghiệm nguyên của phương trình là \(\cdot\left(x;y\right)=\left(4-5z;2z+1\right)\)với z nguyên

21 tháng 1 2016

x;y thuộc j

 

21 tháng 1 2016

đây là phương trình vô định 

2x+5y=13<=>2x=13-5y<=>x=\(\frac{13-5y}{2}=2-2y+\frac{9-y}{2}\)

đặt \(\frac{9-y}{2}=t\)

=>y=9-2t

the vo pt tính t rui tinh x va y 

20 tháng 8 2021

\(tanx=-tan\dfrac{\pi}{5}\)

\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(-\dfrac{\pi}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{5}+k\pi\)

20 tháng 8 2021

Mình quên mất, nó nằm trong khoảng (π/2; π) nha, mình xin lỗi

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

12 tháng 5 2016

\(\left(\frac{5}{2.7}+\frac{5}{7.12}+\frac{5}{17.22}+\frac{5}{22.27}+\frac{5}{27.32}\right)x=945\)

\(\left(\frac{7-2}{2.7}+\frac{12-7}{7.12}+\frac{17-12}{12.17}+\frac{22-17}{17.22}+\frac{27-22}{22.27}+\frac{32-27}{27.32}\right)x=945\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right)x=945\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)x=945\Leftrightarrow\frac{15}{32}x=945\Leftrightarrow x=945:\frac{15}{32}=2016\)

NV
28 tháng 8 2021

6.

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì thuộc \(\Delta\Rightarrow x+5y-1=0\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\in\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nói trên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=x+4\\y'=y+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-4\\y=y'-2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow x'-4+5\left(y'-2\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow x'+5y'-15=0\)

Hay ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nói trên là đường thẳng có pt: \(x+5y-15=0\)

NV
28 tháng 8 2021

7.

Gọi \(M\left(x;y\right)\in\Delta\)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\in\Delta'\Rightarrow2x'+y'-5=0\) (1)

Đồng thời M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x-4\\y'=y+2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow2\left(x-4\right)+1\left(y+2\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x+y-11=0\)

Hay phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x+y-11=0\)

25 tháng 8 2021

1.

\(\left(sinx+1\right)\left(sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sinx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

2.

\(sin2x\left(2sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\2sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\sinx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2021

Chi tiết nữa bn ơi đừng đoán bừa