Mặt phản xạ của gương cầu lồi và gương cầu lõm có đặc điểm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiếu chùm tia tới song song vào gương ta thu dia tớic chùm tia phản xạ song song
chiếu chùm tới song song vào gương cầu lõm ta thu dc chùm tia phàn xạ hội tụ
chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lồi ta thu dc chùm tia phản xạ phân kỳ
1.Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động
2.vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao. dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp.
3. bạn nêu rõ câu hỏi này giúp mình, mình vẫn chưa hiểu lắm
4.+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật
C vì gương lõm phản xạ ở mặt trong
gương phẳng phản xạ hả trên mặt gương
gương lồi phản xạ ở mặt lồi
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Tham khảo
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.
Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...
+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Đang nói về mặt phản xạ chứ đâu phải sự tạo thành ảnh ảo