K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Khi nước nóng thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn, do đó đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh

18 tháng 3 2021

Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )

Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng: 
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.

Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?

 ⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn

Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )

 - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.

- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D

4 tháng 5 2020

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

15 tháng 3 2023

vì khi nước nóng, các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn làm cho đường tan nhanh hơn,còn cốc nước lạnh nhiệt độ thấp nên các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm nên hiện tượng khuếch tán sảy ra chậm hơn nên đường lâu tan

=>đường tan trong cốc nước nóng nhanh hơn trong cốc nước lạnh

15 tháng 3 2023

Đường tan là quá trình hòa tan đường trong nước để tạo ra một dung dịch đường nước. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt độ nước.

Khi đường được đưa vào nước nóng, phân tử nước trong dung dịch có năng lượng lớn hơn so với nước lạnh. Do đó, phân tử nước có thể chuyển nhanh hơn và chuyển động tốt hơn để tác động lên các đường phân tử, giúp chúng tan nhanh hơn.

Ngoài ra, nước nóng có khả năng làm giảm tốc độ của dung dịch đường, giúp các đường phân tử di chuyển dễ dàng hơn và giải thích tại sao đường có thể tan nhanh hơn trong nước nóng.

Vì vậy, tải sao đường tan ở cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh là làm nhiệt độ nước nóng giúp tăng năng lượng cho các phân tử nước, làm giảm tốc độ của dung dịch đường và giúp các phân tử đường di chuyển dễ dàng hơn.

1 tháng 5 2023

a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh

b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

6 tháng 5 2021

cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn

nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ