Câu 1. Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết bằng 0 ?
A. K2S B.H2 C.NaCl D.MgO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Hiệu độ âm điện của C và H là 0,35. Vậy phân tử CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Các liên kết trong phân tử N 2 là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).
Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử H 2 O là các liên kết phân cực mạnh nhất.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.B. MgN.C. Mg3N2D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng vớiA. khí Cl2.B. khí O2.C. khí H2.D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.D. NO là oxit không tạo muối.
Giải thích :
Câu 1 : Hai nguyên tử Nito liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững nên tồn tại ở nhiệt độ thường
Câu 3 : \(N^0\rightarrow N^{+2}+2e\) ( số oxi hóa tăng)
Câu 4 : \(N^0+3e\rightarrow N^{-3}\) (số oxi hóa giảm)
Câu 6 : NO là oxit trung tính(oxit không tạo muốI)
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Hiệu độ âm điện của các chất:
Na2O: 2,51 liên kết ion.
MgO: 2,13 liên kết ion.
Al2O3: 1,83 liên kết ion.
SiO2: 1,54 liên kết cộng hóa trị có cực
P2O5: 1,25 liên kết cộng hóa trị có cực
SO3: 0,86 liên kết cộng hóa trị có cực
Cl2O7: 0,28 liên kết cộng hóa trị không cực
B.H2
B.H2