Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. I là điểm thuộc đoạn SO. Mp(α) đi qua I và song song với (SCD) Tìm thiết diện của (α) với hình chóp. Thiết diện là hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(α) và (SAD) cùng chứa điểm M. Mà (α) // AD nên (α) \(\cap\) (SAD) = d1 với d1 là đường thẳng đi qua M và song song với AD.
Trong (SAD) gọi H = d1 \(\cap\) SA ⇒ (SAD) \(\cap\) (α) = MH
(α) và (SBD) cùng chứa điểm M. Mà (α) // SB nên (α) \(\cap\) (SBD) = d2 với d2 là đường thẳng đi qua M và song song với SB.
Trong (SBD) gọi G = d2 \(\cap\) BD ⇒ (SAD) \(\cap\) (α) = MG
(SAB) và (α) cùng chứa điểm H. Mà (SAB) chứa SB, (α) chứa MG và ta lại có MG // SB
⇒ (SAB) \(\cap\) (α) = d3 với d3 là đường thẳng đi qua H và song song với SB và MG
Trong (SAB) gọi J = \(d_3\cap AB\) ⇒ (SAB) \(\cap\) (α) = HJ
Trong (ABCD) gọi K = JG \(\cap\) CD
Thiết diện cần tìm là tứ giác HMKJ (hình thang hai đáy HM, JK)
*Lưu ý : (α) không cắt (SBC) vì (α) // (SBC).
\(\cap\)
=> giao tuyến của (SCD) và (α) là NH// SD.
+ lại có HK là giao tuyến của (α) và (SBC) .
Thiết diện là tứ giác MNHK.
Ba mặt phẳng (ABCD) ; (SBC) và (α) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MN; HK và BC mà MN// BC nên MN// HK. Vậy thiết diện là một hình thang .
Chọn B.
+ Ta có: (α) // AB
⇒ giao tuyến (α) và (ABCD) là đường thẳng qua O và song song với AB.
Qua O kẻ MN // AB (M ∈ BC, N ∈ AD)
⇒ (α) ∩ (ABCD) = MN.
+ (α) // SC
⇒ giao tuyến của (α) và (SBC) là đường thẳng qua M và song song với SC.
Kẻ MQ // SC (Q ∈ SB).
+ (α) // AB
⇒ giao tuyến của (α) và (SAB) là đường thẳng qua Q và song song với AB.
Từ Q kẻ QP // AB (P ∈ SA).
⇒ (α) ∩ (SAD) = PN.
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi (α) là tứ giác MNPQ.
Ta có: PQ// AB và NM // AB
=> PQ // NM
Do đó, tứ giác MNPQ là hình thang.
a, Giả thiết cho biết (α) và(ABCD) cùng chứa điểm O
Mà (α) // AB ⇒ (α) chứa đường thẳng song song với AB
⇒ (α) \(\cap\) (ABCD) = d1 . Với d1 là đường thẳng đi qua O và song song với AB. Trong (ABCD) gọi \(\left\{{}\begin{matrix}G=d_1\cap AD\\H=d_1\cap BC\end{matrix}\right.\)
⇒ (α) \(\cap\) (ABCD) = GH (hình vẽ)
Giả thiết cho biết :
Giả thiết cho biết (α) và (SAC) cùng chứa điểm O
Mà (α) // SC ⇒ (α) chứa đường thẳng song song với SC
⇒ (α) \(\cap\) (SAC) = d2 . Với d2 là đường thẳng đi qua O và song song với SC. Trong (SAC) gọi I = d2 \(\cap\) SA
⇒ (α) \(\cap\) (SAC) = O\(I\) (hình vẽ)
(P) và (SAB) cùng chứa điểm I. Mà (P) chứa GH, (SAB) chứa AB. Mà ta lại có AB // GH
⇒ (P) \(\cap\) (SAB) = d3. Với d3 là đường thẳng đi qua I và song song với AB và GH
Trong (SAB), gọi J = \(d_3\cap SB\)
⇒ Thiết diện cần tìm là tứ giác IJHG
Tứ giác này có IJ // HG nên nó là hình thang
Đáp án D
Qua O dựng đường thẳng P Q ∥ A B . Vậy P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Qua P dựng đường thẳng P N ∥ S A . Vậy N là trung điểm của SD
Qua Q dựng đường thẳng Q M ∥ S B . Vậy M là trung điểm của SC.
Nối M và N ⇒ thiết diện của (P) và hình chóp S.ABCD là tứ giác MNPQ.
Vì P Q ∥ C D , M N ∥ C D ⇒ P Q ∥ M N . Vậy tứ giác MNPQ là hình thang.
Ta có P Q = A B = 8 $ , M N = 1 2 A B = 4, M Q = N P = 1 2 S A = 3 . Vậy MNPQ là hình thang cân.
Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh M của hình thang MNPQ. Khi đó ta có
H Q = 1 4 P Q = 2 ⇒ M H = M Q 2 − H Q 2 = 5
Vậy diện tích của thiết diện cần tìm là S = ( M N + P Q ) M H 2 = 6 5 .
Gọi (P) là mặt phẳng qua M, song song DE và SC
Gọi O là giao điểm AC, BD \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC
\(\Rightarrow\) OM là đường trung bình tam giác SAC
\(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow O\in\left(P\right)\)
Trong mp (SBD), gọi F là trung điểm BE \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác BDE
\(\Rightarrow OF||DE\Rightarrow F\in\left(P\right)\)
Trong mp (SBC), qua F kẻ đường thẳng song song SC cắt BC tại G
\(\Rightarrow G\in\left(P\right)\)
Trong mp (ABCD), nối GO kéo dài cắt AD tại H
\(\Rightarrow H\in\left(P\right)\)
\(\Rightarrow\) Thiết diện của (P) và chóp là tứ giác MFGH (và tứ giác này không có điều gì đặc biệt)
Trong mp (SAC), qua I kẻ đường thẳng song song SC cắt SA và AC lần lượt tại G và F
Trong mp (SBD), qua I kẻ đường thẳng song song SD lần lượt cắt SB và BD tại H và E
Trong mp (ABCD), nối EF kéo dài cắt AD và BC lần lượt tại J và K
\(\Rightarrow\) Tứ giác GHKJ là thiết diện của \(\left(\alpha\right)\) và chóp
Thiết diện là hình thang