K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Hồng Quân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

15 tháng 1 2017

đag nằm ấm k  có giấy  bút  nhap k tiên tính toán b 

15 tháng 1 2017

giúp đc k , mình cũng lạnh chứ bộ :3

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: \(AH=\sqrt{13^2-10^2}=12\left(cm\right)\)

Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.10.12=60\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{ADOE}=\frac{S_{ABC}}{6}=60:6=10\left(cm^2\right)\)

16 tháng 9 2017

Qua H kẻ đường thẳng song song với EC cắt AB tại F. Sử dụng định lý đường trung bình của tam giác chứng minh được F là trung điểm của BE và

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Vậy diện tích ADOE bằng:

         78 : 6 = 13 (cm2)

12 tháng 1 2020

\(\Delta ABC\)cân tại A có AH  là đường cao \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC \(\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có: \(AH^2+BH^2=AB^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow AH^2+5^2=13^2\)\(\Rightarrow AH^2=144\)\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)

mà O là trung điểm AH \(\Rightarrow OA=OH=\frac{AH}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AOG\)và \(\Delta ABH\)có: +) Chung chiều cao hạ từ B xuống AH

                                                     +) \(OA=\frac{1}{2}AH\)

\(\Rightarrow S_{AOG}=\frac{1}{2}S_{ABH}\)

Tương tự ta có: \(S_{AOP}=\frac{1}{2}S_{AHC}\)

\(\Rightarrow S_{AOG}+S_{AOP}=\frac{1}{2}\left(S_{ABH}+S_{AHC}\right)\)

\(\Rightarrow S_{AGOP}=\frac{1}{2}S_{ABC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{4}.12.10=30\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{AGOP}=30\left(cm^2\right)\)

18 tháng 9 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}BE=CF\left(GT\right)\\AB=AC\left(GT\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF//BC\left(Ta-lét.đảo\right)\\ \Rightarrow AH\perp EF.tại.O\left(1\right)\)

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao cũng là trung tuyến 

Áp dụng hệ quả Ta-lét: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{AO}{AH}\\\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{OF}{HC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{OF}{HC}\)

Mà \(BH=HC\left(AH.trung.tuyến\right)\Rightarrow EO=OF\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\) E đối xứng F qua AH

\(b,\Delta BOC\) có \(OH\) vừa là đường cao vừa là trung tuyên nên là tam giác cân

\(\Rightarrow OB=OC;\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{OBC}=\widehat{ACB}-\widehat{OCB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\ \Rightarrow\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC\left(cm.trên\right)\\\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\left(cm.trên\right)\\\widehat{KOB}=\widehat{IOC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BOK=\Delta COI\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow BK=CI\\ \Rightarrow BK-BE=CI-CF\left(BK=CF.do.giả.thiết\right)\\ \Rightarrow EK=FI\)