K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Điệp từ: chưa ngủ

Tác dụng:

Em tham khảo:

• Cảnh khuya đẹp như vẽ, như bức tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Từ "chưa ngủ" được lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Người.

3 tháng 12 2021

điệp từ:chưa ngủ

22 tháng 12 2021

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

22 tháng 12 2021

từ như so sánh nữa nha

 

điệp ngữ:chưa ngủ : điệp ngữ vòng

26 tháng 12 2021

Chưa ngủ

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C

Em đag rất cần gấp ạ | hạn : 10h tối nay ạ |Đề bài: Chỉ ra điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong các câu sau:VD mẫu: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà“chưa ngủ” -> Điệp ngữ vòng/ Chuyển tiếpa.Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực....b. Lắng nghe, lắng ngheRì rào khúc hátBốn mùa tiếng trec. Năm...
Đọc tiếp

Em đag rất cần gấp ạ | hạn : 10h tối nay ạ |

Đề bài: Chỉ ra điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong các câu sau:

VD mẫu: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

“chưa ngủ” -> Điệp ngữ vòng/ Chuyển tiếp

a.Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực....

b. Lắng nghe, lắng nghe

Rì rào khúc hát

Bốn mùa tiếng tre

c. Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

d. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

e. Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

1
14 tháng 12 2021

a. "ko phải một" và " cả một"- điệp ngữ cách quãng.

b. "lắng nghe" điệp ngữ nối tiếp

c. "mai sau" điệp ngữ nối tiếp

d."lồng" điệp ngữ cách quãng

e."cho gió to thêm một tí" điệp ngữ nối tiếp

e. 

14 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ !!!

Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con...
Đọc tiếp

Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.

b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.

d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con người của Bác?

e. Kể tên bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cũng nói về một đêm không ngủ của Bác, ghi rõ tên tác giả?

Câu 4: .Viết đoạn văn từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya”.

HS viết đoạn

*Gợi ý:

- Bài thơ : “ Cảnh khuya” viết trong thời gian nào? 

- Thời gian đó có gì đặc biệt?

- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã làm gì?

- Bài thơ giúp em hiểu gì về con người Bác?

 

nhanh nha mấy bn

0