K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

C

B

25 tháng 12 2021

1.C

2.B

6 tháng 11 2021

D chắc v

6 tháng 11 2021

D

30 tháng 11 2016

Lớn dần

 

1 tháng 12 2016

nhỏ hơn vật

 

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

A.càng lớn dần và vẫn cao hơn vật

19 tháng 11 2016

nhỏ dần

19 tháng 11 2016

Nhỏ dần 

Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dầnB. Ảnh nhỏ dần.C. Ảnh không thay đổi về kích thướcD. Ảnh mờ dần.Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:A. Thấu kính hội tụ .B. Thấu kính phân kỳC. Gương phẳng.D. Gương cầu.Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:A. A/B / = 3cmB. A/B / = 4cmC. A/B / =...
Đọc tiếp

Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần

B. Ảnh nhỏ dần.

C. Ảnh không thay đổi về kích thước

D. Ảnh mờ dần.

Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:

A. Thấu kính hội tụ .

B. Thấu kính phân kỳ

C. Gương phẳng.

D. Gương cầu.

Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:

A. A/B / = 3cm

B. A/B / = 4cm

C. A/B / = 4,5cm

D. A/B / = 6cm.

Câu24: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?

A.Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật

B.Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật

C.Tạo ra ảnh thật bằng vật

D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.

Câu25: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.

C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.

D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.

Câu26: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:

A. Từ cực cận đến mắt

B. Từ cực viễn đến mắt.

C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.

D. Các ý trên đều đúng.

Câu27: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:

A.Tiêu cự của nó dài nhất

B.Tiêu cự của nó ngắn nhất.

C. Tiêu cự nằm sau màng lưới

D.Tiêu cự nằm trước màng lưới

Câu28: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:

A. Làm tăng độ lớn của vật.

B. Làm tăng khoảng cách đến vật.

C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.

D.Làmco giãn thủy tinh thể.

Câu29: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:

A. Cực cận

B. Cực viễn.

C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.

D. Khoảng giữa cực cận và mắt.

Câu30: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:

A. Mắt điều tiết tối đa

B. Mắt không điều tiết .

C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất

D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.

Câu31: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:

A. Nằm tại màng lưới

B. Nằm sau màng lưới

C. Nằm trước màng lưới

D. Nằm trên thủy tinh thể.

0
Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dầnB. Ảnh nhỏ dần.C. Ảnh không thay đổi về kích thướcD. Ảnh mờ dần.Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:A. Thấu kính hội tụ .B. Thấu kính phân kỳC. Gương phẳng.D. Gương cầu.Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:A. A/B / = 3cmB. A/B / = 4cmC. A/B / =...
Đọc tiếp

Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần

B. Ảnh nhỏ dần.

C. Ảnh không thay đổi về kích thước

D. Ảnh mờ dần.

Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:

A. Thấu kính hội tụ .

B. Thấu kính phân kỳ

C. Gương phẳng.

D. Gương cầu.

Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:

A. A/B / = 3cm

B. A/B / = 4cm

C. A/B / = 4,5cm

D. A/B / = 6cm.

Câu24: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?

A.Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật

B.Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật

C.Tạo ra ảnh thật bằng vật

D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.

Câu25: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.

C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.

D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.

Câu26: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:

A. Từ cực cận đến mắt

B. Từ cực viễn đến mắt.

C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.

D. Các ý trên đều đúng.

Câu27: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:

A.Tiêu cự của nó dài nhất

B.Tiêu cự của nó ngắn nhất.

C. Tiêu cự nằm sau màng lưới

D.Tiêu cự nằm trước màng lưới

Câu28: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:

A. Làm tăng độ lớn của vật.

B. Làm tăng khoảng cách đến vật.

C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.

D.Làmco giãn thủy tinh thể.

Câu29: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:

A. Cực cận

B. Cực viễn.

C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.

D. Khoảng giữa cực cận và mắt.

Câu30: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:

A. Mắt điều tiết tối đa

B. Mắt không điều tiết .

C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất

D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.

Câu31: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:

A. Nằm tại màng lưới

B. Nằm sau màng lưới

C. Nằm trước màng lưới

D. Nằm trên thủy tinh thể.

1
3 tháng 3 2022

21 

A

22

A

23 tháng 6 2019

Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.

Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn

22 tháng 8 2017

Càng gần thì càng to cậu nhé =^= Nếu không tin cậu có thể lấy mặt lồi của muôi múc canh và thử nghiệm = chính mặt mình :)

23 tháng 8 2017

Ví dụ: vá múc canh, muỗng thìa,...

Khi đưa 1 vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn