K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca;  n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B  do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q­1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra:

  Q­2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

Nhiệt lượng do (n1 + n2)  ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : 

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân bằng nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­ 

  30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2

 2n1 = n2

Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)

Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)

21 tháng 2 2021

bạn ơi ! trên đề có ghi múc 3 ca nước ở thùng A mà bạn

 

8 tháng 1 2021

 Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;

(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :

Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1       

- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :

                     Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2                   

- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :  

Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)  

- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2                                                       

Þ 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 Þ 2n1 = n2

Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

8 tháng 1 2021

Em cảm ơn ạ

17 tháng 7 2021

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

17 tháng 7 2021

không có nha bạn

 

6 tháng 3 2017

7 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C

4 tháng 8 2017

9 tháng 3 2017

16 tháng 12 2021

Ở trường hợp đầu 

Sau khi cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)

\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)

Trường hợp 2

Sau khi cân bằng

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)

\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct

PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)

Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:

\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)

\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)

\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)

3 tháng 2 2020

như vậy thôi ạ???lolang