K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên Zn dư

\(\Rightarrow n_{Zn({\text{phản ứng})}}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn(\text{dư})}=0,2-0,15=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn(\text{dư})}=0,05.65=3,25(g)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow a=m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4(g)\\ V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)

1 tháng 12 2021

3,36

Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.    Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.b. Tính...
Đọc tiếp


Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
    
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

 

 

3

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

18 tháng 8 2021

undefined

Bài 2 nka b

25 tháng 1 2022

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

___0,3____0,6_____0,3____0,3 (mol)

a, \(m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)

b, \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c, \(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 1 2022

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,3---0,6-----0,3----0,3 mol

=>m Zn=0,3.65=19,5g

=>m HCl=0,6.35,6=21,9g

=>m ZnCl2=0,3.136=40,8g

5 tháng 1 2021

a)

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

b)

\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.

Theo PTHH :

\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)

c)

Ta có :

\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)

14 tháng 5 2022

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)

14 tháng 5 2022

a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)

n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)

PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

            0,2     0,5

Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)

n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư

-->Tính theo số mol hết

               Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

              0,2 ->  0,4      0,2        0,2

n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

m​\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)

b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)

c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

  0,2       0,12

Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)

    nH2 hết .Tính theo số mol hết

\(HCl\)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

0,2->                  0,2

m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)

 

10 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2       0,5            0          0

0,2       0,4            0,2       0,2

0          0,1            0,2       0,2

Sau phản ứng, axit HCl còn dư và dư \(m=0,1\cdot36,5=3,65g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2g\)

\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

6 tháng 4 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14.6}{36.5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2  

                      0,4        0,2        0,2

Ta thấy : \(\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.4}{2}\) => Zn dư , HCl đủ

b. \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

6 tháng 4 2022

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H↑ (1)

             0,3   -->0,15  -->0,15       (mol)

nZn= 19,5/65 = 0,3 mol

nHCl= 14,5/37,5 = 0,3 mol

Ta có : nZn bài ra / nZn phương trình=0,3/1=0,3 (mol)

nHCl bài ra / nHCl phương trình=0,3/2=0,15 (mol)

=> HCl đủ,Zn dư

b) Theo PT(1) => nH2=0,15(mol)

=>VH2=0,15 x 22,4 = 3,36(l)

c) Theo PT(1) => nZnCl2=0,15(mol)

=>mZnCl2=0,15 x 136 = 20,4(g)

 

                                   

 

7 tháng 4 2021

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15 \to Zn\ dư\\ n_{Zn\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)\\ m_{Zn\ dư} = (0,2 - 0,15).65 = 3,25(gam)\\ b) n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)

30 tháng 12 2021

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

1 tháng 1 2022

a) Zn + 2HCl → ZnCl2  + H
b) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
c) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl=0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

 

1 tháng 1 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Phương trình hóa học

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 

1   :   2       :       1     :  1 

0,1                      0,1    0,1 

mol                     mol    mol

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)