Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 và HĐT là 3,6V. Mắc bóng đèn trên với HĐT 6v. Hiện tượng gì xảy ra?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Ta có: U1 > U2 suy ra I1 > I2
b. Để đèn sáng bình thường thì phải mắc đèn vào hiệu điện thế U = 6V.
a, Ta biết khi HĐT giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn (nhỏ).
mà U1>U2( do 13V>5V ) =>I1>I2
b, Vì 6V là HĐT ddingj mức của bóng đèn nên:
U=U định mức =6V
Vậy phải mắc bóng đèn vào HĐT 6V để đèn sáng bình thường
de 2 den sang bth \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U1}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U2}{R2}=1A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I1=I2=1A\left(U1\ne U2\right)\Rightarrow R1ntR2\)
TH1: \(\left(R1ntR2\right)//Rb\Rightarrow Rb=U1+U2=18V\ne U\left(=24V\right)\)
=>TH1 khong mac duoc
TH2: \(R1ntR2ntRb\)
\(\Rightarrow Rb=\dfrac{U-U1-U2}{Im}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)
b,\(\Rightarrow Rmax=\dfrac{p.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{Rmax.S}{p}=\dfrac{55.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=10m\)
a) vìKhi đặt hai đầu bóng đèn vào HĐT U1 = 3V thì dòng điện qua đèn có cường độ l1
khi đặt đèn vào HĐT U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là l2
=> \(U_2>U_1\left(do\right)5V>3V\)
\(=>I_2>I_1\)
b)b phải mắc đèn vào HĐT 6V để đèn sáng bình thường
vì HĐT định múc của đèn là 6V ( số hđt ghi trên bóng đèn)
Vì đèn sáng bình thường
nên \(U_1=U_{đm1}=6\left(V\right);U_2=U_{đm2}=6\left(V\right);I_1=I_{ĐM};I_2=I_{ĐM}\)
MCD:R1ntR2
Điện trở của mỗi bóng là:
\(I=I_1=I_2=1,5\left(A\right)\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)
Đèn lúc đầu sáng mạnh rồi bị cháy
Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V thì điện trở bóng đèn khi sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6 V thì hiện tượng xảy ra là đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy