K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Có hai loại bệnh ở người gây ra do nhiễm sán dây: sán dây và ấu trùng sán lợn.

Sán dây là bệnh nhiễm trùng ở ruột sau khi ăn thịt bị nhiễm bệnh còn sống hoặc chưa được nấu chín. Một vài loại sán gây ra bệnh sán dây như sán dây lợn và sán dây bò. Bệnh sán dây có thể gây ra các triệu chứng nhẹ và không đặc hiệu, bao gồm đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón khi sán dây phát triển trong ruột.

Trong khi đó bệnh ấu trùng sán lợn ở người  xuất hiện khi ăn phải trứng của sán dây lợn. Trứng sán được thải qua phân của người bị sán dây lợn, có thể gây ô nhiễm đất và nước. Từ đó, ô nhiễm đất hoặc nước có thể làm cho thực phẩm (chủ yếu là rau) phơi nhiễm với trứng sán. Ấu trùng sán lợn có khả năng gây tác động đáng kể đến sức khỏe của con người. Ấu trùng sán lợn có thể phát triển ở cơ, da, mắt và hệ thần kinh trung ương. Khi các nang ấu trùng sán lợn phát triển trong não, gây ra bệnh ấu trùng sán lợn ở não. Các triệu chứng có thể là đau đầu dữ dội, mù lòa, co giật hoặc động kinh.

1 tháng 12 2021

Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành thân mềm? Lấy ví dụ minh hoạ ?

KÉ LUÔN CÂU NÀY NHA

 

25 tháng 3 2019

- Tác hại : tổn thương các phủ tạng ( tim, gan, thận ) và hệ thần kinh, con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh

- Con đường lây truyền : qua quan hệ tình dục là chủ yếu, qua truyền máu, qua các vết xây xát trên cơ thể hoặc qua nhau thai từ mẹ sang con.

- Cách phòng chống : đảm bảo tình dục an toàn, khi bị bệnh không nên có thai, đảm bảo an toàn trong truyền máu và không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh.

17 tháng 6 2020

Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    Tham khảo:

    - Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

       - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

    Các biện pháp phòng bệnh giun sán

    - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

    4 tháng 1 2022

    Con đường : 

    - Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

    - Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

    Tác hại : 

    - Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

    - Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

    - Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

    - Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

     

     

    26 tháng 10 2016

    Câu 1 :

    Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

    26 tháng 10 2016

    Câu 4 :

    * Trình bày :

    Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
    Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
    Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
    Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

    * Biện pháp :

    - Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

    - Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

    - Cho trâu , bò ăn uống định kì

    - Tảy sán định kì

    - Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

    - Không sử dụng cây thủy sinh sống

    - Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

    12 tháng 11 2021
    Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
    Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

    Ko đi chân đất.

    Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

    Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

     

    + Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

    + Đối với con người:

    - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

    - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

    Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

    - Ăn chín uống sôi

    - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

    - Uống thuốc tẩy sán ...

    12 tháng 11 2021
    Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
    Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

    Ko đi chân đất.

    Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

    Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

     

    + Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

    + Đối với con người:

    - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

    - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

    Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

    - Ăn chín uống sôi

    - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

    - Uống thuốc tẩy sán ...

    Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.Câu 5: Nêu các biện pháp...
    Đọc tiếp

    Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!

    Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.

    Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.

    Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

    Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.

    Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,

    Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

    Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?

    Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.

    Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

    Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.

    3
    18 tháng 12 2016

    câu 6;

    Cơ thể mềm không phân đốt

    Khoang áo phát triển

    Hệ tiêu hóa phân hóa

    Cơ quan di chuyển thường đơn giản

    Có vỏ đá vôi

    Câu 8:

    -Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
    - Các chân phân đốt khớp động với nhau.
    - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

    Câu 10:

    Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
    + Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
    => Giảm sức cản của nước
    + Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
    => Màng mắt ko bị khô
    + Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
    => Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
    + Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
    => Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
    + Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
    => Có vai trò như bơi chèo

     

    18 tháng 12 2016

    Câu 3:

    Đặc điểm chung
    - Ruột dạng túi
    - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
    - Sống dị dưỡng
    - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

    Vai trò:

    Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

    Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

    ==>là điều kiện phát triển du lịch

    Câu 4

    giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

    giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

    câu 5:

    + Vệ sinh thực phẩm :
    Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
    Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
    Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
    Không ăn thịt bò, lợn gạo .
    Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
    + Vệ sinh cá nhân
    Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
    Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
    Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
    Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
    Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

     

    10 tháng 10 2017

    giun kim

    +nơi kí sinh: ở người, ở động vật

    +con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà

    +tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng

                _ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi

    +cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội

    giun móc câu:

    +nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người

    +con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng

    +tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.

    + cách phòng chống: 

    • Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinh
    • Không dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệp
    • Không đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giun
    • Khử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở người

    giun rễ lúa;

    +nơi kí sinh: rễ lúa

    +con đường truyền bệnh: từ đất

    +tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm

    +cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
                                  - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa

    30 tháng 10 2021

    cách để đổi tên như nào vậy