Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào 300 ml dung dịch KOH 0,2M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch X.
a) Tính m và nồng độ CM của dung dịch X.
b) Tiếp tục cho vào 500 ml dung dịch X 350 ml dung dịch KOH ở trên, kết thúc phản ứng thu được m’ gam kết tủa và dung dịch Y. Tính m; và nồng độ CM của dung dịch Y.
\(n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.0,2=0,02(mol)\\ n_{KOH}=0,2.0,3=0,06(mol)\\ PTHH:Al_2(SO_4)_3+6KOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3K_2SO_4\)
Vì \(\dfrac{n_{Al_2(SO_4)_3}}{1}>\dfrac{n_{KOH}}{6}\) nên \(Al_2(SO_4)_3\) dư
\(a,n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(OH)_3}=0,2.78=15,6(g)\\ C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
\(b,K_2SO_4\) ko tác dụng được với \(KOH\), bạn xem lại đề
thế dd X chứa gì
K2SO4 kh tác dụng đc mà Al2(SO4)3 tác dụng đc mà