K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Đạo Hin-đu

Phần lớn người Hin-đu tôn sùng Bản chất của vạn vật (Phạm Thiên - Brahman) thông qua vô số các đại diện nam thần và nữ thần. Những sự biểu hiện của các nam thần và nữ thần khác nhau hóa thân vào trong các thần tượng, đền thờ, các guru (cao thủ), sông nước, súc vật,v.v.

Người Hin-đu quan niệm rằng tình trạng của họ trong đời sống hiện tại là dựa trên những việc làm của họ ở kiếp sống trước. Nếu hành vi trước kia của họ là xấu xa, thì họ phải trải qua nhiều khổ cực trong đời này. Mục tiêu của người Hin-đu là được thoát khỏi quy luật nghiệp chướng ấy…để được tự do khỏi sự đầu thai không ngừng nghỉ.

Có ba con đường có thể kết thúc được vòng nghiệp chướng luẩn quẩn này: 1. Dành tình yêu cho bất cứ nam thần hay nữ thần Hin-đu nào; 2. Tăng sự hiểu biết qua việc suy ngẫm về Brahman (Thiên Phạm )… để ý thức được rằng mọi hoàn cảnh trong đời sống không phải là hiện thực, bản ngã là ảo tưởng và chỉ có Thiên Phạm mới là hiện thực; 3. Chuyên tâm với các nghi thức lễ nghi tôn giáo khác nhau.

Trong đạo Hin-đu, con người có sự tự do chọn cách hành động để hướng đến sự hoàn thiện tâm linh. Đạo Hin-đu cũng có sự giải thích về sự đau khổ và cái ác ở trong thế giới. Theo đạo Hin-đu thì đau khổ mà bất kỳ người nào phải chịu, dù đó là bệnh tật, đói ăn hay tai họa, cũng là đáng bởi vì những hành động gian ác của chính người đó, thường là từ kiếp trước. Chỉ có linh hồn mới quan trọng, và linh hồn sẽ được giải phóng khỏi vòng sinh tử và được yên nghỉ.

Trào lưu Thời đại mới (New Age)

Trào lưu Thời Đại Mới đẩy mạnh phát triển thần tính và năng lực riêng của con người. Khi đề cập đến Đức Chúa Trời, người đi theo trào lưu Thời Đại Mới sẽ không nói về một Đức Chúa Trời siêu việt và có thân vị, Đấng tạo dựng nên vũ trụ, nhưng lại đề cập đến ý thức cao hơn trong chính bản thân họ. Một người theo Thời Đại Mới coi bản thân họ chính là Đức Chúa Trời, là vũ trụ, là vạn vật. Trong thực tế mọi vật con người nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được hay tưởng tượng đều được coi có tính thần thánh.

Rất không gò bó, trào lưu Thời Đại Mới tự nó thể hiện là một tập hợp của các truyền thống tôn giáo cổ. Nó thừa nhận nhiều nam thần và nữ thần, như đạo Hin-đu. Trái đất được xem như là nguồn của mọi điều tâm linh, và có trí tuệ, cảm xúc và thần tính riêng của nó. Nhưng thay thế tất cả là bản ngã. Bản ngã là cái khởi xướng, kiểm soát và là Đức Chúa Trời của tất cả. Không có gì là hiện thực bên ngoài điều mà một cá nhân xác định.

Trào lưu Thời Đại Mới dạy một loạt rộng chủ nghĩa thần bí phương đông và các kỹ thuật tâm linh, siêu hình và siêu linh, như những bài tập thở, tụng kinh, lẩm bẩm, thiền… để phát triển một ý thức được thay đổi và thần tính của chính một cá nhân.

Bất cứ điều tiêu cực nào mà một con người phải trải qua ( sự thất bại, buồn chán, tức giận, ích kỷ và bị tổn thương) đều được xem như ảo giáo. Họ tin rằng bản thân họ hoàn toàn tự quyết trên cuộc sống mình, không có gì đối với đời sống họ là rắc rối, tiêu cực hay đau đớn. Dần dà, một người có thể phát triển tâm linh đến mức không còn hiện thực khách quan bên ngoài. Một người, khi trở thành thần, tạo nên hiện thực của riêng họ.

Phật giáo

Người Phật giáo không thờ bất kỳ một thần hay Thượng Đế nào. Người ngoài phật giáo thường nghĩ rằng người phật giáo thờ Đức Phật. Tuy nhiên, Đức Phật (Siddhartha Gautama) chưa bao giờ tuyên bố là thần thánh, nhưng ông được người Phật giáo coi là đã đạt được điều mà họ cũng đang cố gắng đạt được, đó là sự giác ngộ tâm linh, và, sự tự do khỏi vòng sinh tử không ngừng nghỉ. Phần lớn người Phật giáo tin rằng con người tái sinh vô số lần, điều đó không tránh khỏi bao gồm cả sự đau khổ. Người Phật tử tìm cách chấm dứt những sự tái sinh này. Các Phật tử tin rằng chính tham, sân và si của một người gây ra những sự tái sinh này. Do đó, mục đích của một Phật tử là làm sạch lòng mình và tìm cách tiêu diệt những ước muốn nhục dục và vọng niệm (quyến luyến với bản thân).

Người Phật giáo làm theo một loạt các nguyên tắc tôn giáo và tận tụy ngồi thiền. Một người Phật giáo thiền không phải giống như cầu nguyện hay tập trung vào một vị thần, mà đó là một sự kỷ luật cá nhân nhiều hơn. Thông qua tập luyện thiền một người có thể đạt đến cõi Niết Bàn (Nirvana) – “thổi tắt” ngọn lửa dục vọng.

Phật giáo đưa ra một vài điều đúng với phần lớn các tôn giáo trên thế giới: sự kỷ luật, những giá trị và định hướng để một người có thể muốn sống theo đó.

Hồi giáo

Người hồi giáo tin rằng có một Chúa Trời toàn năng, tên là Allah, là Đấng cao cả vô cùng và vượt trổi hơn loài người. Thánh Allah được xem như là đấng sáng tạo vũ trụ và là nguồn gốc của mọi điều thiện cũng như ác. Mọi điều xảy ra là theo ý muốn của Allah. Thánh Allah đầy quyền uy và là một quan tòa nghiêm khắc, sẽ thương xót với các tín đồ phụ thuộc số lượng việc thiện và sự sùng đạo trong đời sống của họ. Mối quan hệ của những tín đồ với Allah giống như mối quan hệ của một đầy tớ.

Mặc dù người hồi giáo tôn trọng một vài tiên tri, Mu-ha-mét được coi là vị tiên tri cuối cùng và lời nói cũng như lối sống của ông ta là thẩm quyền của con người đó. Để trở thành một người hồi giáo, một người phải tuân theo năm bổn phận tôn giáo: 1. Nhắc lại các tín điều về thánh Allah và Mu-ha-mét; 2. Đọc một số bài cầu nguyện nhất định trong tiếng Ả-rập năm lần mỗi ngày; 3. Bố thí cho người nghèo; 4. Mỗi năm một tháng kiêng ăn, uống, tình dục và hút thuốc, từ lúc mặt trời mọc cho đến khi mặt trời lặn; 5. Hành hương một lần trong đời để thờ lạy tại thánh địa Mecca. Khi chết-- dựa trên sự trung thành của một người với những bổn phận này – một người Hồi giáo hy vọng mình sẽ được vào thiên đàng, là nơi có sự sung sướng khoái lạc. Nếu không, họ sẽ bị trừng phạt đời đời trong địa ngục.

Đối với nhiều người, thì đạo Hồi đáp ứng được sự chờ đợi của họ về tôn giáo và Chúa Trời. Hồi giáo dạy rằng có một Chúa Trời tối cao, Đấng được tôn thờ qua các việc thiện và các lễ nghi tôn giáo hà khắc. Sau khi chết thì người đó sẽ được ban thưởng hoặc bị trừng phạt tùy theo lòng thành đối với tôn giáo của họ.

Cơ đốc giáo- đức tin nơi Chúa Cứu Thế Giê-xu

Các cơ đốc nhân tin vào một Đức Chúa Trời yêu thương là Đấng đã bày tỏ về chính Ngài và có thể được nhận biết một cách cá nhân trong đời sống này. Với Chúa Giê-xu, thì sự tập trung của con người không phải là các lễ nghi tôn giáo hay thể hiện các việc làm lành, nhưng là sự vui thích về mối quan hệ với Đức Chúa Trời và tăng trưởng trong sự nhận biết Ngài nhiều hơn.

Đức tin nơi Chúa Giê-xu, không chỉ tin những điều dạy dỗ của Ngài, mà còn là cách cơ đốc nhân có thể kinh nghiệm được niềm vui và một đời sống ý nghĩa. Trong đời sống của Ngài ở trên đất, Chúa Giê-xu đã không chứng tỏ Ngài là Đấng tiên tri được Đức Chúa Trời chỉ định hay là một giáo sư đem đến sự khai sáng. Hơn thế, Chúa Giê-xu xác nhận Ngài là Đức Chúa Trời trong hình thể con người. Ngài làm phép lạ, tha thứ tội lỗi và nói rằng hễ ai tin Ngài sẽ được sự sống đời đời. Ngài đã công bố thế này, “Ta là sự sáng của thế gian; người nào theo ta, chẳng đi trong nơi tối tăm, nhưng có ánh sáng của sự sống.”1

Người Tin Chúa xem Kinh thánh là sứ điệp được viết ra của Đức Chúa Trời dành cho loài người. Ngoài việc đó là sự ghi chép mang tính lịch sử về đời sống và những phép lạ của Chúa Giê-xu, Kinh thánh bày tỏ về tính cách của Đức Chúa Trời, tình yêu và lẽ thật của Ngài, và làm thế nào để một người có thể có mối quan hệ với Ngài.

Dù một Cơ đốc nhân đang đối diện với bất cứ hoàn cảnh nào trong đời sống của mình, họ vẫn có thể tự tin quay về với Đức Chúa Trời quyền năng và khôn ngoan, Đấng hoàn toàn yêu thương họ. Họ tin rằng Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện và đời sống đó có ý nghĩa khi họ sống thờ phượng Ngài.

Có sự khác biệt giữa các tôn giáo không?

Qua việc nghiên cứu các hệ thống niềm tin này và những quan điểm của họ về Đức Chúa Trời, chúng ta tìm thấy sự đa dạng rất lớn:

Người Hin-đu nhìn nhận rất nhiều các nam thần và nữ thần.Người Phật giáo nói rằng không có vị thần nào.Người phong trào Thời Đại Mới tin rằng họ chính là Đức Chúa Trời.Người hồi giáo tin vào Chúa Trời quyền năng nhưng không thể nhận biết được.Người tin Chúa thì tin vào một Đức Chúa Trời yêu thương và có thể tới gần được.

Có phải tất cả các tôn giáo đều thờ cùng một Đức Chúa Trời không? Hãy xem xét điều này. Phong trào Thời Đại Mới dạy rằng bất cứ người nào đều là trung tâm nhận biết của vũ trụ, nhưng nó đòi hỏi Hồi giáo phải từ bỏ Chúa Trời độc nhất của họ, người Hin-đu phải từ bỏ vô số các vị thần của họ, và người Phật giáo phải xác định là có một Đức Chúa Trời.

Các tôn giáo chính trên thế giới (đạo Hin-đu, Phong trào Thời Đại Mới, Phật giáo, Hồi giáo, người theo Chúa Giê-xu) mỗi cái đều khá độc đáo. Và trong những tôn giáo này có một đạo công nhận rằng có một Đức Chúa Trời yêu thương, là một thân vị (cá nhân) và có thể được nhận biết trong đời sống bây giờ. Chúa Giê-xu đã nói về Đức Chúa Trời (Thượng Đế) là Đấng chào đón chúng ta bước vào mối quan hệ với Ngài và đi cạnh chúng ta như một Đấng yên ủi, Đức Chúa Trời toàn năng và là Đấng tư vấn, Đấng yêu thương chúng ta.

Trong đạo Hin-đu, một người cố gắng để được thoát khỏi nghiệp của mình. Đối với phong trào Thời Đại Mới thì con người đang khai thác tính chất thần thánh của họ. Đối với Phật giáo đây là một cuộc tìm kiếm cá nhân để được thoát khỏi tham muốn. Và đối với Hồi giáo, các cá nhân làm theo các luật lệ tôn giáo vì cớ thiên đàng sau khi chết. Trong sự dạy dỗ của Chúa Giê-xu, bạn thấy mối quan hệ riêng tư với Đức Chúa Trời-- một mối quan hệ được tiếp tục mang đến đời sau.

Con người có thể kết nối với Đức Chúa Trời trong đời này không?

Câu trả lời là có. Không chỉ có thể liên lạc được với Đức Chúa Trời, mà bạn còn có thể nhận biết được rằng bạn được chấp nhận hoàn toàn và được Đức Chúa Trời yêu thương.

Nhiều tôn giáo trên thế giới đặt mỗi cá nhân tự mình xoay xở, cố gắng để được hoàn thiện tâm linh. Ví dụ, Đức Phật chưa bao giờ tuyên bố mình vô tội. Mu-ha-mét cũng cho rằng ông cần sự tha thứ. “Không quan trọng là những tiên tri, những cao thủ, giáo sư có khôn ngoan, tài giỏi đến đâu, hoặc có ảnh hưởng đến mức nào, họ phải nhanh trí để biết rằng họ không hoàn hảo giống như tất cả chúng ta.”2

Thế nhưng Chúa Cứu Thế Giê-xu chưa bao giờ ám chỉ đến bất cứ tội lỗi của riêng ai. Thay vào đó, Ngài đã tha thứ cho con người khỏi tội của họ và Ngài cũng tha thứ cho tội lỗi của chúng ta. Tất cả chúng ta đều nhận thức được tội lỗi của chúng ta, những điều trong đời sống của chúng ta có thể khiến cho người khác nghĩ sai về chúng ta, những điều mà chính chúng ta ước chi không xảy ra…có thể đó là sự đam mê, thái độ giận dữ xấu xa, sự không thánh khiết, những nhận xét oán hận. Đức Chúa Trời yêu chúng ta nhưng ghét tội lỗi, và Ngài đã nói rằng hậu quả cho tội lỗi là sự phân cách khỏi nhận biết Ngài. Nhưng Đức Chúa Trời đã cho chúng ta một con đường để được tha thứ và nhận biết Ngài. Chúa Giê-xu, Con độc nhất của Đức Chúa Trời, Ngài chính là Đức Chúa Trời trong thân xác con người, đã cất mọi tội lỗi của chúng ta lên chính mình Ngài, chịu đau đớn trên cây thập tự và sẵn lòng chịu chết thay cho chúng ta. Kinh thánh nói, “Bởi đó chúng ta nhận biết lòng yêu thương, ấy là Chúa đã vì chúng ta bỏ sự sống; chúng ta cũng nên bỏ sự sống vì anh em mình vậy.”3

Đức Chúa Trời ban cho chúng ta sự tha thứ hoàn toàn bởi vì Chúa Giê-xu đã chết thay cho chúng ta. Điều này có nghĩa là sự tha thứ cho tất cả tội lỗi…trong quá khứ, trong hiện tại và tương lai. Chúa Giê-xu đã trả thay tất cả rồi. Đức Chúa Trời, Đấng tạo dựng nên vũ trụ, yêu chúng ta và muốn ở trong mối quan hệ với chúng ta. “Lòng Đức Chúa Trời yêu chúng ta đã bày tỏ ra trong điều này: Đức Chúa Trời đã sai Con một Ngài đến thế gian, đặng chúng ta nhờ Con được sự sống.”4

Qua Đấng Cứu Thế Đức Chúa Trời ban cho chúng ta sự tự do thật khỏi tội lỗi và những điều xấu xa của chúng ta. Ngài không để sự thất bại của một người trên vai của người ấy, với một hy vọng momg manh rằng ngày mai sẽ trở thành một người tốt hơn. Trong Chúa Cứu Thế Giê-xu, Đức Chúa Trời đã đạt đến loài người, cung ứng một cách cho chúng ta nhận biết Ngài. “Vì Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đã ban Con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời.”5

Đức Chúa Trời muốn chúng ta nhận biết Ngài.

Chúng ta được Đức Chúa Trời tạo dựng để sống trong mối quan hệ với Ngài. Chúa Giê-xu phán, “ai đến cùng ta chẳng hề đói, và ai tin ta chẳng hề khát…và kẻ đến cùng ta thì ta không bỏ ra ngoài đâu”6 Chúa Giê-xu kêu gọi con người không chỉ theo sự dạy dỗ của Ngài, nhưng còn phải đi theo Ngài. Ngài phán rằng, “Ta là đường đi lẽ thật và sự sống.”7 Đòi hỏi là lẽ thật, thì Chúa Giê-xu vượt trổi hơn các tiên tri và các thầy dạy dỗ là người chỉ đơn thuần là nói về lẽ thật mà thôi.8

Chúa Giê-xu xác nhận Ngài ngang bằng với Đức Chúa Trời, và thậm chí Ngài còn đưa ra minh chứng. Chúa Giê-xu nói rằng Ngài sẽ bị đóng đinh trên cây thập tự giá và sau khi chết ba ngày, Ngài quay trở về với sự sống. Ngài đã không nói Ngài sẽ đầu thai vào một sự sống nào đó trong tương lai (Nếu vậy ai mà biết được Ngài đã làm điều đó hay chưa?) Ngài đã nói sau ba ngày sau khi được chôn cất Ngài sẽ cho những người đã chứng kiến Ngài bị đóng đinh thấy rằng Ngài đã sống lại. Vào ngày thứ ba, người ta tìm thấy ngôi mộ của Chúa Giê-xu trống không và nhiều người làm chứng rằng họ đã thấy Ngài sống lại. Giờ đây Ngài ban cho chúng ta sự sống đời đời.

30 tháng 11 2021

cái đó mạng chắc  mà ngồi chép cái đó tới khi nào

25 tháng 10 2021

C

24 tháng 4 2022

C

24 tháng 4 2022

C ạ

26 tháng 12 2021

C: Ấn Độ giáo và Hồi giáo

Câu 10: Dân cư Nam Phi chủ yếu theo tôn giáo nào?A. Đạo giáo.               B. Ấn Độ giáo.           C. Hồi giáo.          D. Thiên Chúa giáo.Câu 11: Phần lớn diện tích Nam Phi nằm trong môi trường khí hậu nào?A. Hàn đới.                                            B. Ôn đới hải dương.                         C. Ôn đới lục địa.                                  D. Nhiệt đới.                                         Câu 12: Nền kinh tế Bắc...
Đọc tiếp

Câu 10: Dân cư Nam Phi chủ yếu theo tôn giáo nào?

A. Đạo giáo.               B. Ấn Độ giáo.           C. Hồi giáo.          D. Thiên Chúa giáo.

Câu 11: Phần lớn diện tích Nam Phi nằm trong môi trường khí hậu nào?

A. Hàn đới.                                            B. Ôn đới hải dương.                         

C. Ôn đới lục địa.                                  D. Nhiệt đới.                                         

Câu 12: Nền kinh tế Bắc Phi phát triển chủ yếu dựa vào:

A. Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.

B. Thu thuế giao thông hàng hải qua kênh đào Xuy-ê.

C. Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, phốt phát và du lịch.

D. Phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ở các ốc đảo.

6
11 tháng 3 2022

10D

11 tháng 3 2022

C

D

C

16 tháng 12 2022

A.hồi giáo,ấn độ giáo

 

4 tháng 1 2022

B. Hồi giáo và Phật giáo. 

4 tháng 1 2022

B

17 tháng 5 2022

C

17 tháng 5 2022

C? 

29 tháng 12 2022

Đáp án : B

29 tháng 12 2022

Đáp án B cậu nhé