Cho cân tại A. Gọi M là điểm bất kì trên cạnh đáy BC. Chứng minh rằng khi M thay đổi vị trí trên cạnh BC thì tổng các khoảng cách từ M đến hai cạnh bên AB và AC vẫn không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bc=db+dc
cho dù tổng khoảng cách từ d đến hai cạnh bên trên đáy bc cũng ko hay đổi vì tổng của db và dc luôn bằng bc, nó nằm trên bc
ủa , sao câu hỏi của bn giống mk vậy !
m.n ơi trả lời đi giúp chúng tớ với !
dễ thấy tứ giác ADME là hình chữ nhật do có 3 góc vuông
nên chu vi ADME=2(AE+EM)
mà do ABC vuông cân nên góc ECM =45 độ nên MEC vuông cân tại E nên EM=EC
nên chu vi ADME=2(AE+EM)=2(AE+EC)=2AC là không đổi
b.DE=AM nhỏ nhaasrt khi M là hình chiếu của A lên BC
Giải thích các bước giải:a) FM// HC (\(\perp\)AC)\(\Rightarrow\)góc FMB=góc BCH mà BCH=DBM ( tam giác ABC cân tại A)
Xét tam giác DBM và tam giác FMB Có
góc BDM= góc BFM (=90)
BM chung(gt)
DBM=FMB (gt)
⇒ TAM GIÁC DMB \(\infty\)tam giác FMB
b)Theo a, ta có \(\Delta\) DBM = \(\Delta\) FMB( cạnh huyền- góc nhọn)
=> MD = BF (hai cạnh tương ứng) (*)
Ta có : FH \(\perp\) với AC(1)
ME \(\perp\) với AC(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\): FH // ME
=> góc H1 = góc M3 (hai góc so le trong)
Xét\(\Delta\) MFH và \(\Delta\) HEM ta có:
HM: cạnh chung
Góc H1 = góc M3 (cmt)
\(\Rightarrow\) tam giác MFH = tam giác HEM (cạnh huyền - góc nhọn)
=>FH = ME (hai cạnh tương ứng) (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\): MD + ME = BF + FH = BH
Suy ra : BH không đổi
=> MD + ME không đổi
C) Kẻ DN // AC cắt BC tại N,DK cắt BC tjai I CÓ góc DBN =góc C , góc C=DNB (đòng vị
\(\Rightarrow\) tam giác BDN cân tại D
\(\Rightarrow\)DB=DN
\(\Delta\) DBM= \(\Delta\) FMB ⇒ DB=MF
MF=HE=CK⇒BD=CK⇒DN=CK
⇒t\(\Delta\) DNI= \(\Delta\) KCI (g.c.g)
⇒ID=IK⇒I là trung điểm DK
Vậy,................................
#Châu's ngốc