Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới. Chọn: A.
tham khảo
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương với mục đích gì ?
=> Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào
=> Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
hực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân. + Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. + Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Tham Khảo
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
- Vì rừng Amazon có vai trò rất quan trọng :
+ Nguồn dự trữ sinh học quý giá
+ Lá phổi xanh của thế giới
+ Nguồn dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu
+ Nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp , giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng Amazon quá nhiều vào mục đích kinh tế sẽ gây ra hậu quả gì?
- Tác động xấu đến cân bằng sinh thái , khí hậu của khu vực và thế giới
https://luathoangphi.vn/chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-lan-thu-nhat-cua-thuc-dan-phap/
1Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là
A,núi trẻ và cao nguyên.
B.cao nguyên và đồng bằng
C.đồng bằng và sơn nguyên.
D.núi già và sơn nguyên.
13.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới
B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ
C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường
D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn
14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A.xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B.xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới
C,xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D.xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
15.Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A,Cô-lôm-bi-a
B.Chi-lê
C.Xu-ri-nam
D.Pê-ru
16.Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A,Cà phê
B,Bông
C.Mía
D.Lương thực
17.Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực?
A.Lạnh lẽo, khắc nghiệt.
B,Khô và nóng.
C.Nóng ẩm, điều hòa.
D,Mát mẻ, ôn hòa.
18. Lục địa Ô-x trây-li-a hoang mạc phân bố chủ yếu ở :
A,phía tây và bắc.
C.phía tây và nam.
D,phía tây và đông
B.phía tây và nội địa.
19.Diện tích Châu Nam Cực là?
A.14,1 triệu km2.
B,13,1 triệu km2.
C,15,1 triệu km2.
D.14,5 triệu km2.
Các ngành công nghiệp gắn với kĩ thuật cao của Hoa Kì được phát triển ở A.phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.B,phía Nam và duyên hải Thái Bình Dương.C.vùng Đông Bắc và duyên hải Đại Tây Dương.D.phía Bắc và duyên hải Thái Bình Dương.
3. Bùng nổ do:
- Pháp xâm lược nước ta
- Tôn Thất Thuyết với danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
=> Phong trào Cần Vương bùng nổ.
5. Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân tích trữ lương thực, chuẩn bị
lực lượng đánh Pháp.
7. bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc Pháp.
10 (Tham khảo)
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã du nhập không hoàn toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (tiếp tục duy trì phương thức sản xuất phong kiến, hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng) làm cho tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân.
3. Bùng nổ do:
- Pháp xâm lược nước ta
- Tôn Thất Thuyết với danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
=> Phong trào Cần Vương bùng nổ.
5. Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân tích trữ lương thực, chuẩn bị
lực lượng đánh Pháp.
7. bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc Pháp.
10 (Tham khảo)
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã du nhập không hoàn toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (tiếp tục duy trì phương thức sản xuất phong kiến, hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng) làm cho tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân.
Tham khảo:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề đối với Pháp => Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) để bù đắp thiệt hại của chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Việc khai thác rừng hiện nay cần phải tuân theo quy định chung nhằm mục đích:
Hạn chế vc khai thác rừng quá mức,duy trì bảo vệ rừng, hạn chế ô nhiễm môi trường