K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

B

23 tháng 3 2022

1947

Nghệ nhân Lê Văn Lợi

1930

23 tháng 3 2022

Câu 1. Nghệ nhân Phạm Văn Lơ sinh năm nào?

=> Năm 1947

Câu 2. Nghệ nhân nào cư ngụ tại phường Quang Vinh Thành Phố Biên Hòa?

=> Nghệ nhân Lê Văn Lợi

Câu 3. Nghệ nhân Nguyễn Văn Nổi sinh năm nào?

=> Năm 1930

29 tháng 11 2021

b

29 tháng 11 2021

b. 1947

6 tháng 1 2022

D. 1950

6 tháng 1 2022

A

6 tháng 1 2022

A. Nguyễn Văn Nổi

6 tháng 1 2022

A

25 tháng 4 2017

Bạn ơi bài này có trong đề thi Toán lớp 6 ở quận Thủ Đức năm học 2016-2017 ák!!

Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi:Và gần đây nhất, ví dụ như tấm gương lái xe Nguyễn Ngọc Mạnh đã mưu trí, dũng cảm cứu cháu bé 3 tuổi rơi từ tầng 12 tại chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong ngày 28 tháng 2 năm 2021. Trước sự nguy hiểm sắp xảy ra với cháu bé, Mạnh không nghĩ đến sự an toàn cho bản thân, mà đã chọn cách hành động cứu bằng được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi:

Và gần đây nhất, ví dụ như tấm gương lái xe Nguyễn Ngọc Mạnh đã mưu trí, dũng cảm cứu cháu bé 3 tuổi rơi từ tầng 12 tại chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong ngày 28 tháng 2 năm 2021. Trước sự nguy hiểm sắp xảy ra với cháu bé, Mạnh không nghĩ đến sự an toàn cho bản thân, mà đã chọn cách hành động cứu bằng được cháu bé, dù mình có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Sự việc đã cho chúng ta cảm nhận rất rõ: Dù chỉ là một người lao động bình thường, nhưng Nguyễn Ngọc Mạnh có một cách sống đầy nhân văn, một trái tim nhân hậu, một tâm hồn và một nhân cách thật cao đẹp.

Câu 1: Qua đoạn trích, theo em, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?

Câu 2: Qua câu chuyện về "người hùng" Nguyễn Ngọc Mạnh, hãy viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 2/3 trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng người tốt, việc tốt trong cuộc sống hiện nay.

1
18 tháng 5 2023

Câu 1: Tác giả muốn nhắn nhủ rằng hành động dũng cảm và nhân văn của Nguyễn Ngọc Mạnh là một ví dụ điển hình cho tấm gương của người tốt trong xã hội. 

 

 

Câu 2: Trong cuộc sống hiện nay, chúng ta thường nghe nói đến những hành động tốt, những người tốt, nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có cơ hội được chứng kiến hoặc trở thành một người tốt. Tuy nhiên, câu chuyện về Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho thấy rằng người tốt vẫn tồn tại và luôn có những hành động tốt để làm. Điều quan trọng là chúng ta cần nhận ra giá trị của những hành động đó và cố gắng học tập, lan tỏa những giá trị đó cho xã hội.

Người tốt không phải là những người hoàn hảo, nhưng họ luôn cố gắng làm điều tốt và đem lại lợi ích cho cộng đồng. Họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn đặt lợi ích của người khác lên hàng đầu. Họ có trái tim nhân hậu, tâm hồn cao đẹp và luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn.

Vì vậy, chúng ta cần học tập và lan tỏa những giá trị của người tốt, đồng thời cũng cần trân trọng và động viên những người đã làm điều tốt để họ tiếp tục lan tỏa giá trị đó cho xã hội. Chỉ khi mỗi người trong xã hội đều có ý thức và trách nhiệm của mình, thì xã hội mới phát triển và tiến bộ được

18 tháng 5 2021

1) Tả cảnh ngụ tình là miêu tả cảnh vật để miêu tả tâm trạng. Bức tranh thiên nhiên không chỉ là bức tranh tả cảnh mà còn là bức tranh tả tâm trạng.

2)                                                Buồn trông cửa bể chiều hôm,

                                          Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

                                                 Buồn trông ngọn nước mới xa,

                                          Hoa trôi man mác biết là về đâu ?

                                               Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

                                        Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

                                              Buồn trông gió cuốn mặt dềnh, 

                                       Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

                                       

18 tháng 5 2021

1. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh chỉ là phương tiện, còn mục đích chủ yếu là miêu tả, biểu đạt tâm trạng.

2. Chép thuộc những câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích (tám câu cuối).

“Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới xa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"

 

3

Tám câu thơ cuối tác phẩm " Kiều ở lầu Ngưng Bích " là tám câu thơ hay thể hiện tâm trạng đau buồn của Kiều và dự cảm của nàng trước tương lai đầy sóng gió. Tám câu thơ thực chất là bức tranh tứ bình , một bức tranh đẹp nhưng ảm đạm u sầu bởi cảnh vật dường như đã nhuốm màu tâm trạng . Hai câu đầu tiên là bức tranh cửa bể lúc hoàng hôn. Giữa không gian bao la mênh mông vào một chiều hoàng hôn, Kiều hướng ánh nhìn của mình ra xa và cảm thấy nhớ quê hương, một nỗi buồn trào dâng da diết .Hình ảnh “con thuyền” gợi cho nàng một sự cô đơn. Kiều đang nhớ gia đình, nàng không biết bao giờ mới được trở về đoàn tụ cùng gia đình của mình nữa đây . Nhìn cánh buồm lẻ loi trôi nỗi giữa sóng nước , Kiều nghĩ đến thân phận mình cũng đang bị dòng đời đưa đẩy. Đến hai câu tiếp theo là cảnh hoa trôi mặt nước . Điệp từ “Buồn trông” đã gợi âm điệu buồn mênh mang, nỗi buồn ấy càng nhân lên khi nàng nhìn thấy cánh hoa trôi lênh đênh vô định.Từ “trôi” chỉ sự vận động nhưng ở thế bị động, những cánh hoa trôi mặc sóng nước vùi dập như chính số phận Kiều. Hai câu tiếp là cảnh nội cỏ rầu rầu . Từ “rầu rầu” được nhân hóa chỉ màu sắc của cỏ , một màu u buồn, ảm đạm . Màu xanh nhợt nhạt héo hắt của cảnh vật chính là ẩn dụ cho tương lai mờ mịt vô vọng của Kiều . Kiều tuyệt vọng, mất phương hướng, đây vừa là tâm trạng vừa là cảnh ngộ của Thúy Kiều hiện tại mà dù muốn hay không nàng cũng không thể thay đổi được . Kết lại đoạn thơ là hai câu cuối : cảnh giông bão sóng gió và niềm dự cảm tương lai . Hình ảnh dữ dội xuất hiện: “gió cuốn mặt duyềnh” là ước lệ cho sóng gió cuộc đời đang bủa vây, cuốn lấy Kiều, những tai ương sắp ập đến đời nàng. Cùng với đó , nghệ thuật nhân hóa “sóng kêu” gợi cho người đọc hình dung Kiều chới với giữa cái bất tận sục sôi trong lòng Kiều . Câu thơ cuối : “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là ẩn dụ cho tiếng sóng lòng của nhân vật. Đó là tiếng sóng của buồn đau sợ hãi, dự cảm sóng gió dường như đang tiến đến rất gần Kiều. Có thể thấy, tám câu thơ là bức tranh tứ bình đầy tâm trạng của nhân vật, qua đó cho thấy tâm trạng buồn chán , bất lực của nhân vật, đồng thời là  minh chứng cho câu nói bất hủ của Nguyễn Du : " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" .

  Chú thích : Hai câu được gạch chân lần lượt là câu ghép và câu có lời dẫn trực tiếp

2 tháng 8 2021

Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Nhân hóa

D. So sánh