Một viên gạch nằm trên miệng giếng nước. Bạn A nói: “Thế năng của viên gạch bằng 0”. Bạn B cãi: “ Gạch vần rơi được xuống giếng và vẫn sinh công được. Như vậy thì thế năng của gạch khác 0”. Ai đúng ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9) Về mùa đông, ta mặc nhiều áo mỏng ấm hơn.Vì:
-Giữa những lớp áo mỏng có không khí.Trong khi đó, không khí dẫn nhiệt kém nên khi mặc áo mỏng ta thấy ấm hơn.
4)Trong trường hợp này cả 2 bạn đều đúng.Bạn A xét thế năng =0 vì bạn so sánh giữa gạch với miệng giếng thì gạch đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang.
còn Bạn B: Bạn so sánh giữa gạch với đáy giếng là có độ cao từ miệng đến đáy giếng tức là có thế năng
=> Cả 2 bạn đều đúng Vì 2 bạn chọn 2 vật mốc khác nhau.
Xây 1 giếng nước cần số viên gạch là :
4200 : 3 = 1400( viên )
Xây 7 giếng nước cần số viên gạch là:
1400 x 7 = 9800 ( viên )
Đ/S : 9800 viên gạch
#HOCTOT
Còn số viên gạch là :
10 - 1 = 9 ( viên )
Đáp số : 9 viên gạch
`flower`
`@` Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học
`@` Viên gạch ở cả hai trường hợp đều không có cơ năng (đặt mọi kiểu trên mặt đất) vì nó không có vận tốc, độ cao so với mặt đất bằng không, không bị biến dạng đàn hồi
`@` Đề thiếu...
Tớ hỏi nhé, cậu hk lp mấy? Nếu là Trung hk thì sắp thi hk kì r đấy! Sao bn ko dành time để hk đi! Chắc chắn sẽ có 1 kết quả khác cao hơn đấy! Cố lên nhesA!
Mỗi lần chuyển lên "hết cỡ", với yêu cầu số viên gạch là số lẻ sẽ là 19 viên. Vì 19x 4 = 76 > 71 nên ta hãy chuyển lên 3 lần "hết cỡ" để chuyển được 19 x 3 = 57 ( viên gạch ). Như vậy sẽ còn 71 - 57 = 14 ( viên gạch ). Ta chỉ cần chuyển xuống 1 viên ( hoặc 3 viên, hoặc 5 viên ) xuống để có 15 viên ( hoặc 17 viên, hoặc 19 viên ) và chuyển lên tầng thứ tư hết số gạch này. Vậy ít nhất sẽ phải chuyển lên 4 lần ( không kể 1 lần chuyển xuống ).
Nếu không nghĩ đế cách chuyển gạch ngược xống thì bạn sẽ cho đáp số lớn hơn là đáp số trên, do đó phải chuyển 5 lần
**** giùm cái
áp dụng ct: \(p=\dfrac{F}{S}=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{10m}{p1}\\S2=\dfrac{10m}{p2}\\S3=\dfrac{10m}{p3}\end{matrix}\right.\)\(=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{20}{1000}=\dfrac{1}{50}m^2\\S2=\dfrac{20}{2000}=\dfrac{1}{100}m^2\\S3=\dfrac{20}{4000}=\dfrac{1}{200}m^2\end{matrix}\right.\)
theo hình vẽ \(=>\left\{{}\begin{matrix}a.h=\dfrac{1}{50}\\a.b=\dfrac{1}{100}\\b.h=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)(coi a>h>b)\(=>h=\dfrac{1}{50a},b=\dfrac{1}{100a}=>\dfrac{1}{5000a^2}=\dfrac{1}{200}=>a=0,2m=>h=0,1m,\)
\(=>b=0,05m\)
vậy kích thước: 0,2mx0,1mx0,05m
1)Có 500 viên gạch khi bị rơi xuống một viên thì con lại số viên gạch là:
500-1=499(viên gạch)
Đáp số:499 viên gạch
2)Một bà đi qua sông chết vì bị viên gạch trên máy bay rơi trúng đầu
Bạn nào cúng đúng . Tùy theo việc chọn vật gốc thế năng.
Trong trường hợp này cả 2 bạn đều đúng.Bạn A xét thế năng =0 vì bạn so sánh giữa gạch với miệng giếng thì gạch đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang.
còn Bạn B: Bạn so sánh giữa gạch với đáy giếng là có độ cao từ miệng đến đáy giếng tức là có thế năng
=> Cả 2 bạn đều đúng Vì 2 bạn chọn 2 vật mốc khác nhau.