K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)

PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=9n\) (g/mol)

Ta có bảng sau : 

nIIIIII
MR91827
Kết luậnLoạiLoạiNhôm (Al)

Vậy kim loại R là nhôm (Al)

ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)

nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)

- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)

Theo đề: 7,56________________0,84 (g)

=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56

<=> 1,68M(R)= 15,12n

+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)

+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)

+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)

+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)

=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á

9 tháng 8 2021

                                        Số mol của khí hidro ở dktc

                                         nH2  =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt :                                        X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                               1        2          1        1      

                                            0,1                            0,1  

                                                 Số mol của kim loại X

                                                  nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                               ⇒ MX  = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc) 

                                                        Vậy kim loại x là Fe

                                                           ⇒ Chọn câu : B                                     Chúc bạn học tốt

              

9 tháng 8 2021

\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)

3 tháng 3 2017

Gọi hóa trị của M là a

PTHH: 2M + 2aHCl ===> 2MCla + aH2

Ta có: nH2 = \(\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT, nM = \(\dfrac{0,84}{a}\left(mol\right)\)

=> MM = \(7,56\div\dfrac{0,84}{a}=9\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì M là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 3 là thỏa mãn

=> MM = 27 (g/mol)

=> M là Nhôm (Al)

3 tháng 3 2017

Gọi n là hóa trị của M

\(PTHH: 2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2\)

\(n_M = \dfrac{7,56}{M} (mol) \)

\(n_H2 = \dfrac{9,408}{22,4} = 0,42 (mol)\)

Theo PTHH : nM. n = nH2. 2

<=> \(\dfrac{7,56}{M} . n = 0,42 .2\)

\(<=> 0,84M = 7,56n\)

\(<=> M= 9n\)

Vì n là hóa trị của M nên giá trị của n nằm trong khoảng I -> IV

n 1 2 3 4
M 9 18 27 36

.........................(nhận)...........

Vậy n = 3, kim loại M là Nhôm (Al)

29 tháng 4 2023

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

16 tháng 8 2017

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

19 tháng 12 2017

đề sai

13 tháng 8 2021

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)