K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Liệt kê 

19 tháng 2 2021

Sao lại là liệt kê vậy ạ ! 

- Biện pháp nhân hóa "nghe, dậy" 

Tác dụng:

+ Tăng tính tạo hình, gợi cảm, lôi cuốn cho người đọc 

+ Nhấn mạnh khát khao được phá bỏ xiền xích thoát khỏi nhà tù đang giam cầm mình --> Tình yêu nước, khao khát tự do của người tù cách mạng 

 

18 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ : nhân hóa 

Tác dụng :  Làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

18 tháng 2 2021

- Biện pháp tu từ: Nhân hoá " nghe, dậy "

- Tác dụng:

+ Nhân hoá làm cho câu văn thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, lôi cuốn người đọc...

+ Nhân hoá đã nhấn mạnh sự khát khao tự do đang dâng trào, cháy bỏng thúc đẩy con tim, lí trí của người tù cách mạng trẻ để thoát cảnh tù giam tù túng, ngột ngạt. Qua đó cho ta thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát khao tự do cháy bỏng trong lòng tác giả.

+ Nhân hoá thể hiện thái độ tác giả: Bức xúc dâng trào, và niềm tin tự do mãnh liệt của tác giả.

30 tháng 3 2020

- Đậm đặc, nhiều

- Thức dậy, xuất hiện.

31 tháng 3 2020

- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.

=> nhiều, đậm đặc, lớn

- Ta nghe hè dậy bên lòng.

=>thức dậy, xuất hiện, hiện lên,...

#Châu's ngốc

20 tháng 12 2021

biện pháp tu từ: điệp ngữ 

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.

28 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Bốn câu thơ ''Khi con tu hú'' đã khắc họa 1 cách rõ nét tâm trạng của người tù Cách mạng. Đó là tâm trạng đau khổ, bực bội, uất ức, ngột ngạt nhưng không hề có vẻ bi quan, chán chường, tuyệt vọng của một tâm hồn yếu đuối dễ bị gục ngã, quy phục trước hoàn cảnh. Phải chăng nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính sức mạnh tâm hồn, bằng tình yêu quê hương tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng?  "Ta nghe hè dậy bên lòng". Nhịp thơ đang đều đều, êm ái đến câu 8 và 9 bỗng bị ngắt bất thường 6/2, 3/3. Các từ ngữ, hình ảnh đang vui tươi, đến đây bỗng trở nên mạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột...Tất cả để diễn tả tâm trạng u uất, ngột ngạt, bực bội và khát khao sống, khát khao tự do. Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú. Phải chăng mỗi tiếng kêu của nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự do và thân phận tù tội?. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng. Tiếng chim tu hú ở câu thơ kết bài là tiếng kêu có phần như thiêu đốt giục giã, tiếng gọi của tự do, khát vọng da diết thôi thúc lòng người. . Bài thơ kết thúc bằng cách mở ra tiếng chim tu hú cứ kêu "như giục giã những hành động sắp tới".

28 tháng 2 2022

bạn ơi còn câu nghi vấn 

 

10 tháng 2 2022

TaCN// nghe hè dậy bên lòngVN 

 Mà chânCN// muốn đạp tan phòngVN//, hè ôi! 

23 tháng 10 2019

- Biện pháp tu từ :

+ So sánh : So sánh "tiếng suối" như "tiếng đàn cầm".

+ Từ láy : rì rầm.

- Tác dụng :

+ Phép so sánh cho thấy tiếng suối rất du dương, trầm bổng.

+ Từ láy đã miêu tả thêm chi tiết tiếng suối chảy rất xiết, từ đó làm nổi bật nên phong cảnh, cảnh vật.

~hok tốt~

#Trang#

20 tháng 4 2022

Tham khảo:

Khát vọng tự do của người tù cách mạng trong khổ thơ hai bài thơ "Khi con tu hú" được khơi nguồn chỉ bằng một tiếng chim tu hú ở bên ngoài- hay chính là tiếng chim tu hú của khát vọng tự do, mà nhen nhóm và bùng lên mãnh liệt trong tâm tưởng của tác giả "Ta nghe hè dậy bên lòng". Câu thơ tiếp theo "Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!" là câu cảm thán thể hiện cho thái độ uất ức đến ngột ngạt cùng khát vọng được phá tan gông xích của nhà tù để nhanh chóng được tự do, được tận hưởng bầu trời của tự do. Các câu thơ tiếp theo cũng thể hiện được cảm xúc mãnh liệt đó của nhà thơ "Ngột làm sao, chết uất thôi!/Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!".Câu cảm thán cùng với hàng loạt các động từ mạnh như "ngột, chết uất" cho thấy một tâm trạng đau khổ, bứt rứt như muốn chết đi và khát khao đến cháy bỏng được thoát ra ngoài của tác giả! Ấy vậy mà con chim tu hú cứ kêu- hay chính là khát vọng tự do của tác giả vẫn cứ trỗi dậy, vẫn cứ kêu gào trong tâm tưởng của nhà thơ hãy nhanh chóng giành lại được tự do của tuổi trẻ. Khát vọng tự do đang bùng cháy bên trong tâm hồn của nhà thơ, khát vọng ấy dường như cũng là vẻ đẹp của tuổi trẻ, là vẻ đẹp của người tù cách mạng. Tóm lại, khổ thơ thứ hai của bài thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện được cảm xúc trào dâng mãnh liệt để được tự do, để được tận hưởng mùa hè, tuổi trẻ của tác giả.