Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí
b.Giả sử có 1 mol O2
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
2/3 1 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)
a ) pp đẩy kk và đẩy nước
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL)
b) gọi số mol O2 là x
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2x ---------------------------------> x (mol)
2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2
2/3x -----------> x(mol)
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g)
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67
nKClO3 - 12.25/122.5 = 0.1 (mol)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.1_______________0.15
VO2 = 0.15*22.4 = 3.36 (l)
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
2H2 + O2 -to-> 2H2O
0.2___0.1______0.2
=> O2 dư
mH2O = 0.2*18 = 3.6(g)
n KClO3=m/M=12,25/122,5=0,1 (mol)
a/ 2KClO3 --> 2KCl +3O2
TPT: 2 2 3 (mol)
TĐB:0,1 0,1 0,15 (mol)
b/ V O2=n*22,4=0,15*22,4=3,36 ( l)
c/ n H2=V/22,4=4,48/22,4=0,2 (mol)
PTHH: 2H2 +O2 --> 2H2O
TPT: 2 1 2 (mol)
TĐB: 0,2 0,15 (mol)
Xét tỉ lệ 0,2/2 < 0,15/1
=> H2 pư hết O2 pư dư
n H2O= 0,2*2/2=0,2 (mol)
m H2O = n*M=0,2 *18=3,6 (g)
Mik chắc chắn đúng tại mik học sinh chuyên hóa
\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)
=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
0,3825------------------->0,57375
=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
tỉ lệ :2 2 3
số mol :0,3 0,3 0,5
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75\left(g\right)\)
b)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :1 0,5 0,5 0,5
\(m_{KMnO_{\text{4}}}=1.158=158\left(g\right)\)
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao pt thứ 2 lại là 2a +4b vậy bạn giải thích chỗ đó giúp mik vs
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
Theo PTHH :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} + \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}\\ \Leftrightarrow \dfrac{11,2}{22,4} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{24,5}{122,5} + \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}\\ \Leftrightarrow n_{KMnO_4} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = 0,4.158 = 63,2(gam)\)