GIÚP MIK BÀI 8 VS NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9 :
Thay x = 1 và y = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức ; ta có :
\(1^2\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1.\dfrac{1}{2}\)
\(=1.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{8}\)
ta có 8*(x-2009)^2 >= 0 nên 25 - y^2 >=0 hay 5 >=y >=
+ y = 5 => x = 2009
+ y = 4 => ko thỏa mãn
+ y = 3...
+ y = 2..
+ y =1..
+ y = 0..
=> nghiệm duy nhất x = 2009 và y =5
a,\(A=\left(\frac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2x+x^2\left(1-x\right)}{x^3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\right)\)
\(A=\frac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x^3+x^2+2x}{x^3}\)
\(=\frac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{x^2-x-2}{-x^2}\)
\(=\frac{-x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-x^2}=\frac{x+1}{2x}\)
b, \(A=x\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}=x\Rightarrow2x^2=x+1\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)(thỏa mãn điều kiện)
c, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}\in Z\Leftrightarrow x+1⋮\left(2x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\Leftrightarrow2⋮2x\Leftrightarrow1⋮x\Leftrightarrow x=\pm1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)
\(A=-\left(x^2-4x+4\right)-\left(y^2+4y+4\right)+10\\ A=-\left(x-2\right)^2-\left(y+2\right)^2+10\le10\\ A_{max}=10\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Các hình ảnh so sánh trong đoạn trích "Hai cây phong" có tác dụng: Đóng một vai trò quan trọng để tạo nên sự hấp dẫn cũng như truyền đạt giá trị nội dung của truyện. Hình ảnh so sánh không chỉ nêu lên các tầng ý nghĩa hai cây phong mà còn khiến các sự vật như những tín hiệu để gọi "tôi" trở về quá khứ, tìm lại những kỉ niệm tuổi thơ
Chúc bạn học tốt! ^^
ta có Cu ko tác dụng được vs H2SO4
-> 2,24 lít khí H2 đc tạo ra là do phản ứng HH của Fe va H2SO4
\(PTHH:\) \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H2\)
n H2 = 2,24 :22,4=0,1 mol
n H2 = n Fe =0,1 mol
m Fe = 0,1.56=5,6 g
m Cu = 10-5,6=4,4 g
vậy giá trị của x là 4,4 g
26
PTHH : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
n Zn = 6,5:65=0,1 mol
n ZnCl2 = n Zn =0,1 mol
m ZnCl2 = 0,1.(65+35,5.2)=13,6 g
Bài 6:
Ta có: \(V_{ddHCl}=\dfrac{120}{1,2}=100\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____0,3____0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie. (Mg)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 8:
Ta có: m dd HCl = 83,3.1,2 = 99,96 (g)
\(\Rightarrow m_{HCl}=99,96.21,9\%\approx21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
___0,3____0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
a) Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của AC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác MNCB có MN//BC(cmt)
nên MNCB là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)