Bài 1.1. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúca) Người thợ đóng cọc xuống đấtb) Viên đá rơi.Bài 2. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1N, lò xo dãn ra 0,5cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêuBài 3. Một lò xo dài thêm 10cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15N nữa thì lò xo dài bao nhiêu...
Đọc tiếp
Bài 1.
1. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc
a) Người thợ đóng cọc xuống đất
b) Viên đá rơi.
Bài 2. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1N, lò xo dãn ra 0,5cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu
Bài 3. Một lò xo dài thêm 10cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15N nữa thì lò xo dài bao nhiêu Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20cm.
Bài 4. Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau:
a) Khi nước đổ từ thác nước xuống.
b) Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng.
c) Khi lên dây cót đồng hồ.
Bài 5. Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: cánh quạt đang quay, năng lượng của que diêm, năng lượng của pháo hoa, năng lượng của dòng nước chảy.
Bài 6. Một hòn bằng sắt có khối lượng 100g đứng yên trên mặt sàn nằm ngang như hình bên.
a) Tính trọng lượng của hòn bi?
b) Dùng tay búng hòn bi để hòn bi chuyển động lăn trên mặt sàn.
- Khi đó hòn bi có dạng năng lượng nào
- Hòn bi chỉ di chuyển 1 đoạn và dừng lại. Em hãy giải thích tại sao
Ta có : \(F_{dh}=k.\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow1=k.0,5\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\dfrac{N}{cm}\right)\)
Thay lại K ta được : \(F_{dh}=2\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow3=2\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)
Vậy ...
Cái này lập tỉ số có vẻ nhanh hơn nhỉ, khỏi tính k :))