Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tính số P, N, E và số điện tích hạt nhân của R?
mong mọi người giúp mình vs. Mình cảm ơm ak !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tổng số hạt trong nguyên tử R là 155
=> 2p+n=155 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
=> 2p-n=33 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:
p=e=47
n=61
Điện tích hạt nhân của R là: 47+
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Ta lập được hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=76\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)
Điện tích hạt nhân là 24+
- Theo bài ra ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=76\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\2p-n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=24=Z\\n=28\end{matrix}\right.\)
Vậy ...