K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.

7 tháng 2 2021

Có cả câu hỏi tu từ :"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?"

Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.

 “Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận trọn vẹn sắc vàng của trăng càng trở nên lóng lánh kì lạ. Đứng trước khung cảnh ấy, con hổ “say mồi” không chỉ bởi bữa ăn no nê mà còn bởi "uống ánh trăng tan". Đó là một hình ảnh lãng mạn, nó tưởng như mình được chiếm lĩnh trọn vẹn cái đẹp của vũ trụ. ‘

12 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Biện pháp nt tu từ là :

-điệp ngữ :'ta', 'đâu'

-Sử dụng câu hỏi tu từ:

+Ta say mồi ...trăng tan

+Tiếng chim....tưng bừng

+Ta lặng ... đổi mới

+Để ta ...bí mật

=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ

-Nhân hóa :'ta'

=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';

giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc

-Câu cảm thán : ''Than ôi!''

=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ

25 tháng 1 2022

' Ta say mồi...tan" và " ta lặng ngắm... đổi mới" là câu nghi vấn

Chức năng : các câu nghi vấn trên đều là câu hỏi tu từ

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?  Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh...
Đọc tiếp

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 

 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"

                                              (Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)

 

a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

Chúc học tốt

21 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!

25 tháng 2 2021

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan“.

        “Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận trọn vẹn sắc vàng của trăng càng trở nên lóng lánh kì lạ. Đứng trước khung cảnh ấy, con hổ “say mồi” không chỉ bởi bữa ăn no nê mà còn bởi "uống ánh trăng tan". Đó là một hình ảnh lãng mạn, nó tưởng như mình được chiếm lĩnh trọn vẹn cái đẹp của vũ trụ.Nhưng huy hoàng đến đâu cũng là quá khứ.Giac mơ đẹp đã khép lại trong tiếng thở dài:

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan“.

25 tháng 2 2021

câu cảm thán và câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc đâu em?

: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than...
Đọc tiếp
: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ rừng- Thế Lữ- Ngữ văn 8, Tập II, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4: Em có đồng ý với quan điểm: “Đoạn thơ trên là một bức tranh tứ bình lộng lẫy” không? Vì sao? Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 1/2 mặt giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:“Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai”
2
19 tháng 2 2021

Câu 1:

Thể thơ 8 chữ

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NDC: Hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt của mình khi còn tự do và tiếng thở ngao ngán khi bị nhốt trong lồng sắt

Câu 3:

BPNT: điệp ngữ (đâu, ta)

câu hỏi tu từ

nhân hóa

Câu 4:

em đồng ý, vì bức tranh có đủ màu sắc của nước, rừng và thời điểm khác nhau trong ngày

19 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

         PTBD: miêu tả, biểu cảm , tự sự

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

câu 4: em đồng ý vì đoạn thơ miêu tả về bức tranh thiên nhiên gồm 4 cảnh( đêm , bình minh, chiều tà và những ngày mưa).

CÒN CÂU 5 BẠN TỰ LÀM NHOAAAA!!!!!!!!!!!!!!!leuleu