K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ lại đoạn văn sau:                Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn nến hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên...
Đọc tiếp

Đọc kĩ lại đoạn văn sau:

                Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn nến hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! 

 1.Đoạn văn tả cảnh sắc gì?

  2.Liệt kê những chi tiết miêu tả đặc sắc, nổi bật trong đoạn văn.

  3.Tham khảo cách miêu tả đoạn văn và dựa trên những hiểu biết từ thực tế, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu tả cảnh sắc mùa xuân.

3
6 tháng 2 2021

 1. Đoạn văn tả cảnh sắc mùa xuân.

  2. Những chi tiết miêu tả đặc sắc, nổi bật trong đoạn văn:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn nến hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! 

 

6 tháng 2 2021

 3.

Cảnh sắc mùa xuân vẫn luôn có một cái gì đặc biệt hơn nhiều so với những mùa khác. Không khí xuân thanh trong, mát lành. Cây cối xanh tươi nhờ những đợt mưa phùn, mưa tưới lên sắc lá những lớp áo mơn mởn, sạch sẽ. Vô số loài hoa cũng được dịp khoe sắc: mai vàng, đào hồng, cúc trắng, lại hoa quất nhỏ li ti thơm thoang thoảng. Gió mơn lành lạnh khiến người ta cứ muốn đi về nhà và quây quân với gia đình bên bữa cơm ấm cúng. Ngoài chợ, người người đi sắm sửa. Nhiều nhà từ ngày cúng ông Công ông Táo đã treo cờ Việt Nam đỏ thắm. Ai ai cũng hân hoan đón mừng năm mới, khép lại một năm vừa qua. Xuân năm nay lại càng đặc biệt hơn vì song song với việc đón Tết, chúng ta thực hiện phòng chống đại dịch Covid-19. Mọi người ai cũng nâng cao cảnh giác để giữ an toàn cho mình và mọi người. Nhịp xuân đối với con người tuy có hơi khác, nhưng đối với đất trời thì vẫn thế. Khí xuân vẫn ngập tràn sức sống, ấp ủ những điều mới mẻ và thú vị đang chờ đón.

II. Tập làm văn: Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít...
Đọc tiếp

II. Tập làm văn: Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ……………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ………………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

1
13 tháng 2 2022

thong cam chu mik loi ko viet duoc

3 tháng 12 2017

cửa hàng bán được số kg gạo tẻ là:

240:100 x 85 = 204(kg)

cửa hàng bán được số kg gạo nếp là:

240-204=36(kg)

đáp số:36 kg

nhớ tk cho mk nha

3 tháng 12 2017

36 nha

11 tháng 3 2017

1. độ dài đáy là: (15+3):2=9 (cm)

 chiều cao là : 15-9 = 6 ( cm)

 diện tích là : 9x 6 = 54 (cm2)

2.sau hai ngày còn số phần của bao gạo là:

  1-2/5-1/3=4/15 (bao gạo)

số gạo ban đầu là : 24 :4/15=90 (kg)

11 tháng 3 2017

Bài 1 bằng 54 m vuông

Bài hai bằng 90 kg 

13 tháng 1 2016

Gạo tẻ chiếm 25 % đấy, bạn có thể tick mình nhé

13 tháng 1 2016

Số gạo nếp cửa hàng nhập về là :

600 x 1/4 = 150 ( kg )

Số gạo tẻ cửa hàng nhập về là :

600 - 150 = 450 ( kg )

Số gạo tẻ chiếm số phần trăm tổng số gạo là :

450 : 600 = 0,75 = 75% ( tổng số gạo )

Số gạo nếp chiếm số phần trăm tổng số gạo là :

150 : 600 = 0,25% = 25% ( tổng số gạo )

Đáp số : ...

Đúng thì nhớ **** ủng hộ nha !!!

22 tháng 2 2015

Theo đề bài, ta có sơ đồ : Gạo tẻ: !--------------------!--20 kg--!-------42,5 kg----!

                                       Gạo nếp: !--------------------!----24,5 kg----!

Nhìn vào sơ đồ, ta thấy rằng hiệu giữa số gạo nếp và số gạo tẻ = 20 + 42,5 - 24,5 = 38 kg

Đ/s : 38 kg

22 tháng 2 2015

Hãy giúp mình giải bai toán này!

14 tháng 12 2016

Coi số gạo bán lúc đầu là 100% thì số gạo còn lại sau hai ngày bán so với số gạo lúc đầu là :

                        100% - ( 25% + 30% ) = 45%

a) Vậy số gạo có trong cửa hàng lúc đầu là :

                     4095 : 45 x 100 = 9100 ( kg )

b) Số gạo bán trong ngày thứ nhất là :

                   9100 : 100 x 25 = 2275 ( kg )

  Số gạo bán trong ngày thứ hai là :

                 9100 : 100 x 30 = 2730 ( kg )

                   

14 tháng 12 2016

MÌNH SẼ GIÚP BẠN GIẢI BÀI TOÁN NÀY MỘT CÁCH DỄ HIỂU  LẠI ĐƠN GIẢN NỮA !

GIẢI

Tỉ số phần trăm số gạo còn lại sau hai ngày bán là ;

100% - ( 25% +30%) = 45% (số gạo còn lại)

a. Số gạo có trong cửa hàng lúc đầu là :

4095 : 45 x 100 = 9100 (kg)

b. Số gạo ngày thứ nhất cửa hang bán là ;

9100 : 100 x  25 = 2275 ( kg)

Số gạo ngày thứ hai cửa hàng bán là ;

9100 ; 100 x 30 = 2730 (kg)

              ĐS : a . 9100 kg gạo

                      b . ngày 1 : 2275 kg gạo

                           ngày 2 ; 2730 kg gạo

CHUC BẠN HỌC NGÀY CÀNG GIỎI  NHÉ !

ĐỪNG QUÊN CHỌN ĐÁP ÁN CỦA MÌNH NHA !!

4 tháng 6 2019

🙈 🐶 🐎 🦊 🦃 🐗 🦏 🦊 🐴 🐧 🐧 🍕 🍟 🏋️ 🎣 🏡 🏡

3 tháng 6 2019

             _ Giải [ hoq chắc ]

Tổng số phần bằng nhau ứng với số gạo đã bán là :       3 + 1 = 4 ( phần )

Số ki lô gam gạo có ở 7 bao là :

    24 + 26 + 30 + 37 + 41 + 55 + 58 = 271 ( kg )

 Ta thấy :

     271 : 4 = 67 dư 7

=> 1 bao gạo nếp chưa bán sẽ chia 4 dư 3

=> 1 bao gạo nếp đó là bao chứa 55kg gạo

  Tổng số ki lô gam gạo của 6 bao còn lại là :

        24 + 26 + 30 + 37 + 41 + 58 = 216 ( kg )

 Số ki lô gam gạo tẻ đã bán là :

     216 : 4 × 3 = 162 ( kg )

 Số ki lô gam gạo nếp đã bán là : 

    216 - 162 = 54 ( kg )

       Vậy...

   

  

30 tháng 7 2016

                                                                                               Giải

Đổi : 30% tấn = 0,3 tấn    ;       60% tấn = 0,6 tấn    ;    0,3 tấn = 300 kg     ;     0,6 tấn = 600 kg  

Tổng ngày thứ nhất và ngày thứ hai bán được số tấn gạo là:

                    300 + 600 = 800 ( kg )

Đổi : 800 kg = 0,8 tấn

Sau hai ngày cửa hàng còn lại sô tấn gạo là :

                     127,2 - 0,8 = 126,8 ( tấn)

                                 Đ/S : 126,8 tấn gạo