khi em..........................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy vào mỗi tình huống, em đáp lại với thái độ lịch sự, nhã nhặn và lễ phép với người lớn.
a) Khi bà bảo em giúp bà xâu kim.
- Vâng, cháu xâu giúp bà luôn đây ạ.
b) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau nhưng em chưa làm bài xong.
- Chị chờ em một chút nhé. Làm xong bài rồi em sẽ giúp chị ngay.
c) Khi một bạn ở lớp nhờ em giúp bạn làm bài trong giờ kiểm tra.
- Xin lỗi, mình không thể giúp bạn được.
d) Khi bạn mượn em cái gọt bút chì.
- Bạn cầm lấy đi.
- Chữ n không đứng đầu các tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uâ, uy) trừ hai âm tiết Hán Việt: noãn, noa. Do đó nếu gặp các tiếng dạng này thì ta chọn l để viết, không chọn n.
Ví dụ: chói loà, loá mắt, loảng xoảng, loà xoà, loạng choạng, loan báo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập loè, loá sáng, luân lí, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, ...
- Trong cấu tạo từ láy:
+ Láy âm: Cả l và n đều có từ láy âm. Do đó nếu gặp từ láy âm thì ta có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm l hoặc n.
Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nôn nao, nảy nở, nung nấu,... lo lắng, lầm lì, lanh lảnh, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li,...
+ Láy vần: trong các từ láy vần có tiếng có n hoặc l thì tiếng thứ nhất bao giờ cũng có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n khi tiếng thứ nhất có âm đầu gi hoặc khuyết âm đầu và tiếng thứ hai có âm đầu l khi tiếng thứ nhất có âm đầu khác gi. Do đó nếu gặp từ láy vần thì tiếng thứ nhất ta phải chọn âm đầu l còn nếu tiếng thứ nhầt có âm đầu gi hoặc khuyết âm đầu thì tiếng thứ hai ta chọn n, tiếng thứ nhất có âm đầu khác gi thì tiếng thứ hai ta chọn l. (Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ).
Ví dụ: la cà, lờ đờ, lò dò, lù đù, lơ mơ, lan man, lõm bõm, lạch bạch, ... gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não, ăn năn, ... cheo leo, chói lọi, lông bông, khét nẹt, khoác lác, ...
- Một số từ có thể thay thế âm đầu nh bằng âm đầu l.
Ví dụ: nhời - lời, nhẽ - lẽ, nhỡ - lỡ, nhát - lát, nhăm nhe - lăm le, nhấp nhánh - lấp lánh, nhố nhăng - lố lăng, ...
- Một số từ có thể thay âm đầu đ, c bằng âm đầu n.
Ví dụ: đấy - nấy, cạo - nạo, kích – ních, cạy - nạy, ...
- Những từ dùng chỉ vị trí hoặc chỉ sự ẩn nấp thường viết bằng n.
Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép, ...
- Chữ s không đứng đầu các tiềng có âm đệm (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ các trường hợp: soát, soạt, soạng, soạn, suất. Do đó nếu gặp các tiềng dạng này thì ta chọn x để viết không chọn s.
Ví dụ: xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuân, ...
- Trong cấu tạo từ láy:
+ Láy âm: Cả s và x đều có từ láy âm. Do đó nếu gặp từ láy âm đầu thì có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm đầu s hoặc x.
Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sục sạo, sung sướng, sỗ sành, ... xao xuyến, xôn xao, xàm xỡ, xì xào, xí xoá, xấp xỉ, xoèn xoẹt, ...
+ Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiềng có l, trừ một số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng láng. Do đó nếu gặp láy vần thì ta chọn tiếng chứa âm đầu x.
Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, loà xoà, lộn xộn, lao xao, xoi mói, xích mích, xa lạ, ...
- Một số từ ghép có một tiếng có âm đầu s và có một số tiếng có âm đầu x:
Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xổ số, soi xét, ...
Sắp xếp
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo
Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm
Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn
Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng.
Đây là bài sắp xếp của mk nha mn
Khi đó tuổi em là : ( 40 -8 ) : 2 = 16 (tuổi )
Đáp số : 16 tuổi
Số tuổi của em là:
( 40 - 8) : 2 = 16
Khi đó em 16 tuổi
a) Em chọn cách 2: Vì nó có thể giúp em kiềm chế được cảm xúc nóng nảy, tức giận của mình.
b) Em chọn cách 2: Vì khi chúng ta nói chuyện, chia sẻ sẽ giải tỏa được nỗi buồn của mình.
a, Hành động 2: Không biết rằng là mình đúng hay sai, nhưng phận làm con làm cháu thì phải ngoan ngõa, không cãi lại lời ông bà, những lúc này cach tốt nhất là ta nên im lặng lắng nghe. Nhưng thực chất thì cũng ai tự nhiên lại nổi nóng với con mình đâu
b, Hành động 2 : Khi gặp nhx chuyện buồn ta nên chia sẻ với mọi người để mọi người có thể đưa ra lời khuyên và cùng sẻ chia, đồng cảm với mình như vậy nối buồn mới nhah vơi đi và cảm thấy tâm hồn nhẹ nhõm hơn chứ không nên giữ trong lòng, đó là 1 hành động không hề tốt chút nào
any dùng với câu phủ đinh và câu nghi vấn, nêu any đứng trước danh từ đém được thì nó luôn ở dạng số nhiều ví dụ như : any cars; any friends; any book; ...........
any đứng trước danh từ không đếm được thì danh từ ở dạng số ít như : Is there any water ?
some đứng trước các danh từ để chỉ số lượng nhưng mang tính chất ước lượng, some đứng trước các danh từ đếm được thì có nghĩa là 1 vài, và danh tuwfddeems được đó luôn ở dạng số nhiều như : some biscuit; ...........
some đứng trước các danh từ ko đếm được thì ta hiểu luôn ở dạng số ít : some sugar : 1 ít đường
Tuổi em hiện nay gấp 5 lần tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay
\(\Rightarrow\)Tuổi anh khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay gấp 5 lần tuổi em khi ấy
\(\Rightarrow\)Anh hơn em 4 lần tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay
\(\Rightarrow\)Tuổi anh hiện nay gấp 9 lần tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay
\(\Rightarrow\)Tuổi anh khi tuổi em bằng tuổi anh hiện nay gấp 13 lần tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay
\(\Rightarrow\)Tổng số tuổi của anh và em gấp 22 lần tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay
\(\Rightarrow\)Tuổi em hiện nay là:\(88\div22\times5=20\)(tuổi)
\(\Rightarrow\)Tuổi anh hiện nay là:\(88\div22\times9=36\)(tuổi)
Ai đã trải nghiệm sờ vùng nhạy cảm trước và sau của nhau chưa?
Hôm trước, tao nghe lén được bạn lớp tao nó kể chuyện là bị sàm sỡ bím khi đi khách sạn. người yêu cũ đến tận khách sạn đòi nợ nhưng mà nó thì không có một đồng nào cả. Thế là người yêu cũ mới lột hết sạch quần áo ra( cả quần áo lót) xong rồi trói tay chân vào rồi bóp mông sờ bím. Tao thấy cực kỳ dô duyên luôn. Nười yiu cũ còn bóp tí nữa nó vuốt người rồi bắt sạng chân ra để bóp bím rồi cho vào phòng riêng của nó rồi gọi anh em vào bắt nó sạng hết cỡ chân để bóp bím. Đó là một câu chuyện cực vô duyên luôn.
Mọi người hãy cùng đọ xem bím và mông ai to nha!