Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? *
1 point
Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo
Sinh sản mạnh vào mùa đông
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Phát triển không qua biến thái
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án đúng của câu này là : C
chúc bn học tốt !!!
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệng
C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi
D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 4: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài
A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo
B. Bắt mồi về ban đêm
C. Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt
D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 5: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt
B. Có cổ dài
C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
D. Da khô có vảy sừng bao bọc
Câu6: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt
B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt
D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 7: Đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng
A. Thụ tinh trong
B. Trứng chưa có vỏ dai
C. Phát triển qua biến thái
D. Thụ tinh ngoài
Câu 8: Thằn lằn di chuyển bằng cách
A. Thân và đuôi cử động liên tục
B. Thân và đuôi tỳ vào đất
C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệng
C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi
D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 4: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài
A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo
B. Bắt mồi về ban đêm
C. Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt
D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 5: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt
B. Có cổ dài
C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
D. Da khô có vảy sừng bao bọc
Câu6: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt
B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt
D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 7: Đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng
A. Thụ tinh trong
B. Trứng chưa có vỏ dai
C. Phát triển qua biến thái
D. Thụ tinh ngoài
Câu 8: Thằn lằn di chuyển bằng cách
A. Thân và đuôi cử động liên tục
B. Thân và đuôi tỳ vào đất
C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài, ếch cái đẻ trứng.
=> Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.