K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

16 tháng 3 2022

Lực ma sát: \(F_{ms}=20\%\cdot P=20\%\cdot2\cdot1000\cdot10=4000N\)

Áp dụng đinh lí động năng:

\(W_{đ2}-W_{đ_1}=A_{F_{hãm}}\)

\(\Rightarrow0-\dfrac{1}{2}mv_0^2=-F_{hãm}\cdot s\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{\dfrac{1}{2}mv_0^2}{F_{hãm}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1000\cdot10^2}{16000}=6,25m\)

Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn:

\(\Delta s=7-6,25=0,75m=75cm\)

9 tháng 9 2017

10 tháng 9 2019

Đáp án A

Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t

Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là: 

Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì

 

 

25 tháng 3 2020

Bài 3: Để xe không đâm vào chướng ngại vật thì độ biến thiên động năng của xe từ lúc hãm đến khi xe dừng hẳn tối thiểu phải bằng công do lực hãm thực hiện trong đoạn đường 12m, hay:

\(-A\le\Delta W_đ\)

\(\Leftrightarrow-P.s\le\frac{1}{2}.m.v^2-\frac{1}{2}.m.v_o^2\\ \Leftrightarrow2.g.s\ge v_o^2\)

\(\Leftrightarrow2.10.12\ge15^2\) (đúng)

Do đó xe không đâm vào chướng ngại vật.

28 tháng 3 2020

theo định lí động năng ta có

1/2mv22-1/2mv12=- Fh.S

=>S=\(\frac{-m.v_1^2}{-2F_h}=\frac{-m.v_1^2}{-2m.g}=\frac{v_1^2}{2g}=\frac{15^2}{2.10}=11,25m\)

=>xe không đâm vào chướng ngại vật

27 tháng 7 2017