K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

⦁ So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân bằng cách hoàn thành bảng sau:Đặc điểm Nguyên phân Giảm phânLoại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB ……………….. - Xảy ra ở TB ……………..Số lần phân bào ⦁ - Qua ....lần phân bào. - Qua …. lần phân bào.Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra … TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra ... TB conSố NST ở TB con ⦁ - TB con có … NST (= TB mẹ) - TB con có .. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)⦁ Hiện tượng trao đổi đoạn...
Đọc tiếp

⦁ So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân bằng cách hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân

Loại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB ……………….. - Xảy ra ở TB ……………..

Số lần phân bào ⦁ - Qua ....lần phân bào. - Qua …. lần phân bào.

Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra … TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra ... TB con

Số NST ở TB con ⦁ - TB con có … NST (= TB mẹ) - TB con có .. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)

⦁ Hiện tượng trao đổi đoạn NST ⦁ - ……………. hiện tượng trao đổi đoạn NST - …. hiện tượng trao đổi đoạn NST (kỳ đầu I)

 

⦁ Hoàn thành sơ đồ sau:

 

P: Bố (2n = 46)     X     mẹ (2n = 46)  

                 Quá trình ………………………..

GP     n = 23                          n = 23               

               Quá trình ………………………..

            F1           (2n = 46) hợp tử

                      ↓ Quá trình ………………………..

                            (2n = 46) Phôi

                                              ↓ Quá trình ………………………..

                           (2n = 46)  Đứa bé

Kết luận: Nhờ các quá trình…………………………………………………………

………………... mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì không đổi từ thê hệ TB này sang thế hệ TB khác.

⦁ Xem lại nội dung lý thuyết phần giảm phân, giải thích vì sao bộ NST của TB mẹ là 2n còn trong các TB con lại là n?

………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                   

1
4 tháng 2 2021

Loại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB sinh dục sơ khai ,hợp tử,tb sinh dưỡng……………….. - Xảy ra ở TB ………sinh dục chín……..

Số lần phân bào ⦁ - Qua .1...lần phân bào. - Qua …2. lần phân bào.

Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra …2 TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra .4.. TB con

Số NST ở TB con ⦁ - TB con có  2n… NST (= TB mẹ) - TB con có   .n. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)

 

 

P: Bố (2n = 46)     X     mẹ (2n = 46)  

                 Quá trình ……giảm phân …………………..

GP     n = 23                          n = 23               

               Quá trình ……thụ tinh…………………..

            F1           (2n = 46) hợp tử

                      ↓ Quá trình ……nguyên phân…………………..

                                           ( 2n = 46) Phôi

             Kết luận: Nhờ các quá trình……nguyên phân,giảm phân, thụ tinh  mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì không đổi từ thê hệ TB này sang thế hệ TB khác.

 

29 tháng 3 2017

Đáp án A

TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

18 tháng 7 2018

Đáp án A

 Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 8 = 3

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

3 tháng 4 2018

Đáp án A

Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

27 tháng 2 2019

Đáp án A

 Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4   = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

12 tháng 6 2017

Chọn A.

Tối đa là 4096 loại giao tử, trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST

Các cặp NST không trao đổi chéo tại ra 4096 : 4 :4 = 256 loại giao tử

Vậy số cặp NST không trao đổi chéo là log2 256 = 8

Vậy loài có 10 cặp NST <=> 2n = 20

Kì sau, các NST đã phân li nhưng chưa chia đôi tế bào

<=> trong 1 tế bào bình thường có 40 NST

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn

Giả sử nguyên phân bình thường thì ở kì sau này sẽ có 10240 40  = 256 tế bào

nhưng chỉ có 248 tế bào

=>  Số tế bào đột biến là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 480

- Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là 

log2(512:4)=7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7

Trở về với bài toán

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây:

log2 8 =3 lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

18 tháng 2 2022

Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín

              3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép

              5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng

Câu đúng :  2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II

                  4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.

16 tháng 11 2017

Chọn B.

Xét 2 cặp AaXEY:

- Trường hợp 1: 1 tế bào A.A a.a XE.XE và Y.Y. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: Aa XE; YY và O. Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: Aa BDXE; bdYY và bd hoặc Aa bdXE; BDYY và BD…

- Trường hợp 2: 1 tế bào A.A a.a Y.Y và XE.XE. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: AaYY; Aa và XE. Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: AaBdYY; AaBd và bDXE hoặc AabDYY; AabD và BdXE

Như vậy 1 tế bào  sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử.

21 tháng 7 2021

Ta có: 1 tế bào mầm nguyên phân 7 lần nhưng trước khi vào lần nguyên phân thứ 7 thì có 25%tế bào bị chết

\(\Rightarrow\)Sau lần nguyên phân thứ 6 thì có 25%tế bào bị chết rồi các tế bào còn lại vào lần nguyên phân thứ 7

\(\Rightarrow\)Số tế bào được tạo ra sau lần nguyên phân thứ 6 là: 26 = 64(tế bào)

\(\Rightarrow\)Số tế bào vào lần nguyên phân thứ 7 là: 

64 - 25% . 64=48(tế bào)

\(\Rightarrow\)Số tinh bào bọc I được tạo ra là: 48 . 21 = 96 (tế bào)

Ta có: 1 tinh bào bọc I tạo ra 4 tinh trùng

\(\Rightarrow\)Số tinh trùng được tạo thành là: 96 . 4 =384(tinh trùng)