K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng...
Đọc tiếp

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .

   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .

   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , nhiệt nóng chảy củ nước đá là 34.104J/kg.

   c. Sau đó tất cả được đặt vào một bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể . Tính khối lượng hơi nước ở nhiệt độ sôi cần phải dẫn vào bình để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt hóa hơi của nước là 23.105J/kg.

1
4 tháng 2 2021

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

5 tháng 2 2021

câu a sai rồi bn

Bài 1.

a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:

\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=17^oC\)

b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)

\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)

16 tháng 1 2019

Chọn B

Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m

Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:

Q 2 =mcΔt.

Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:

Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

29 tháng 7 2019

Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:

Q 1 = m 1 c 1 t − t 1

Q 2 = m 2 c 2 t − t 1

=> tổng nhiệt lượng thu vào:

Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1

Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:

Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K

Đáp án: A

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

7 tháng 5 2023

a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

Nhiệt lượng thau nước nhận được là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)

b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)

8 tháng 5 2023

ủa bạn, theo pt cân bằng nhiệt thì Q tỏa ra = Q thu vào chớ

 

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)

\(\Leftrightarrow Q=505500J\)

a, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\) 

b, Nhiệt lượng lúc sau

\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)

8 tháng 5 2022

a,

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)

         \(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)

         \(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)

         \(=53200+588000=641200\left(J\right)\)

b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg

Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :

\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)

           \(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)

           \(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)

           \(=66500+588000=654500\left(J\right)\)

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

1 tháng 4 2019

Chọn B

Q = Lm’ = 2,3. 10 6 .0,1 = 230. 10 3  J = 230 kJ.