K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

1.      Phản ứng nào sau đây không theo đúng qui tắc α

A   Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.                                B 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag

C Fe +    2H+ →    Fe2+ +    H2                              D Fe   +    Zn2+ →    Fe2+ +    Zn

23 tháng 12 2021

Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2.

Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên là:

A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu

B. Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+.

C. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu

D. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+;

23 tháng 5 2018

Đáp án D

17 tháng 5 2018

Chọn D

22 tháng 2 2019

Chọn D

14 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án D

Các phương trình phản ứng đã cho liên quan đến các cặp oxi hóa khử được sắp xếp trong dãy điện hóa sau :

Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+

Theo qui luật biến đổi tính oxi hóa và khử của các chất và ion trong dãy thì :

Tính khử : Fe > Cu > Fe2+

Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+

24 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

3 tháng 1 2020

Đáp án D

11 tháng 1 2019

Chọn đáp án D.

 

=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.

 

=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.

=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.

Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+