Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)
Vậy \(x=2\)
\(2,ĐK:x\ge-1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)
\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)
Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)
Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
Bài 3.
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2
Vận tốc vật sau 2s:
\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s
Bài 1:
a) đk: \(x\ne\pm2\)
b) Ta có:
\(A=\left(\frac{1}{2-x}+\frac{3x}{x^2-4}-\frac{2}{2+x}\right)\div\left(\frac{x^2+4}{4-x^2}+1\right)\)
\(A=\left[\frac{1}{2-x}-\frac{3x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{2}{2+x}\right]\div\frac{x^2+4+4-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\)
\(A=\frac{2+x-3x-2\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\div\frac{8}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\)
\(A=\frac{2-2x-4+2x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}{8}\)
\(A=\frac{-2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}{8}=-\frac{1}{4}\)
=> đpcm
Bài 2:
a) đk: \(x\ne\left\{-3;0;3\right\}\)
b) Ta có:
\(B=\left[\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x}{x+3}\right]\div\frac{3x^2}{x+3}\)
\(B=\left[\frac{-x^2-3x-9}{\left(x+3\right)^2}+\frac{x}{x+3}\right]\cdot\frac{x+3}{3x^2}\)
\(B=\frac{-x^2-3x-9+x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)^2}\cdot\frac{x+3}{3x^2}\)
\(B=\frac{-9}{\left(x+3\right)^2}\cdot\frac{x+3}{3x^2}\)
\(B=-\frac{3}{x\left(x+3\right)}\)
c) Khi B = 1/2 thì: \(-\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x=-6\Leftrightarrow x^2+3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\cdot\frac{3}{2}\cdot x+\frac{9}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{15}{4}\left(ktm\right)\)