K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

-CUO: CU( II)

-CU2O(I)

- FEO(II)

-FE2O3(III)

31 tháng 1 2021

CuO : Cu (II)

\(Cu_2O:Cu\left(I\right)\)

FeO : Fe (II)

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\)

16 tháng 1 2017

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

14 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

27 tháng 10 2019

* Gọi hóa trị của Fe trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 2, y = 3

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3

Đáp án D

18 tháng 11 2021

C

18 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

17 tháng 12 2021

\(CTTQ:P_1^xCl_5^I\Rightarrow x=5\cdot I=5\Rightarrow P\left(V\right)\\ CTTQ:Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ CTTQ:Cu_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ CTTQ:Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\Rightarrow x=3\cdot I=3\Rightarrow Al\left(III\right)\)

30 tháng 10 2021

a) Fe có hóa trị III

b) Fe2(SO4)3

 

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

  Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2­.  Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:a)     Natri và nhóm cacbonat (CO­3)b)    Nhôm và nhóm hidroxit (OH)2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?   Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai?    Nếu sai sửa lại.      NA2 , N , P2,  CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4   Bài 4: Một...
Đọc tiếp

  Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2­.

  Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:

a)     Natri và nhóm cacbonat (CO­3)

b)    Nhôm và nhóm hidroxit (OH)

2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?

   Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai?    Nếu sai sửa lại.

      NA2 , N , P2,  CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4

   Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.

a)     Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?

b)    Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?

3
27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)