ý nghĩa chùa một cột đối với ngày nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chùa còn là một biểu tượng của trí tuệ, của sự trường thọ, và sự cứu rỗi qua sự nhận thức đầy đủ trí tuệ. Không giống như bất kỳ ngôi tháp Phật giáo, chùa Một Cột mang triết lý nhân văn sâu sắc với các hình vuông bên ngoài đại diện cho âm, và các cột hình tròn đại diện cho dương
Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” từ xưa cho tới nay vẫn giữ nguyên giá trị. Trong xã hội công nghệ thông tin hôm nay, internet có thể cho chúng ta cả một núi thông tin chỉ sau một cú click chuột, nhưng những kỹ năng, phương pháp để dẫn đến thành công, thì vẫn không gì có gì khác được ngoài sự rèn luyện, rèn luyện và rèn luyện. Và để có được lòng kiên trì rèn luyện, cần có một sự quyết tâm, không bao giờ từ bỏ mục đích, dù khó khăn đến thế nào. Mỗi chúng ta hãy luôn ngẫm nghĩ về câu tục ngữ ấy để tự trau dồi ý chí tiến lên.
Ông cha ta thật khéo léo khi nhẹ nhàng khuyên bảo con cháu mà chỉ dùng hình ảnh của cây kim. Nhờ lời khuyên đó, ta học được một bài học vô cùng sâu sắc đó là phải có lòng kiên trì, quyết tâm thì sẽ vượt qua mọi khó khăn và đi đến thành công. Như ai đó đã từng nói: ' Lòng kiên nhẫn là con đường dẫn đến thành công'.
từ diên hựu,thôn thanh bảo, quảng đức, thăng long, phố chùa một cột, quận ba đình, hà nội
Chùa một cột còn được gọi là chùa Diên hựu (có nghĩa là "kéo dài tuổi thọ").Chùa nằm trên đất thôn thanh bảo,huyện quảng đức,phía tây hoàng thành thăng long thời lí,nay thuộc phố chùa một cột,quận ba đình,thành phố hà nội,ở bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tham khảo:
I. Mở bài:
- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh quê em ( Chùa Một Cột)
II. Thân bài:
- Vị trí:
Ngày xưa được vua Lý xây dựng trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía Tây hoàng thành Thǎng Long xưa.Ngày nay chùa nằm ở phố Chùa Một Cột, ngay cạnh quần thể di tích Quảng trường Ba Đình - Lăng Chủ Tịch ở trung tâm quận Ba Đình, Hà Nội.- Quá trình hình thành:
Được khởi công xây dựng vào năm Kỷ Sửu 1049, dưới thời vua Lý Thái Tông.Năm 1105 vua Lý Nhân Tông cho tu sửa chùa và dựng thêm, trước sân hai tháp lợp sứ trắng.Năm 1108 Nguyên Phi Ỷ Lan sai người đúc một miếng chuông lớn đặt tên là " Giác thế chung" với ý nghĩa thức tỉnh lòng thế nhân.Chùa Một Cột đã bị quân viễn chinh Pháp phá hủy trong cuộc chiến tranh chống Pháp tàn khốc và đến năm 1955 thì di sản này được tôn tạo lại.7 năm sau, tức năm 1962, quần thể chùa Một Cột đã được công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc gia và vào năm 2012 đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục "Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á".- Kiến trúc chùa một cột:
Gồm: Cột trụ, đài Liên hoa, mái chùa.Cột trụ cấu trúc hình trụ đứng, gồm hai cột đá ghép lại với chiều cao 4m.Đường kính cột đá rộng 1,2 m.Đài Liên Hoa có hình vuông với cạnh 3 m, xung quanh được đỡ bằng hệ thống cột gỗ vững chắc.Mái chùa lợp bằng ngói vảy truyền thống màu đỏ gạch phủ lớp rêu phong thời gian.- Ý nghĩa, giá trị của chùa một cột:
Là biểu tượng mang đậm giá trị văn hóa, nghệ thuật của thủ đô.Chùa Một Cột là công trình kiến trúc mang đậm giá trị lịch sử với kiến trúc độc đáo.Chùa Một Cột Hà Nội còn là công trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao, thể hiện qua nghệ thuật tạo hình trên mặt nước, điêu khắc đá, hội họa, chạm vẽ hành lang.III. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của Chùa Một Cột
tham khảo :
I. Mở bài
Giới thiệu: Một trong những kiến trúc rất độc đáo, một ngôi chùa gắn liền với lịch sử đó chính là chùa Một Cột
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, chùa được xây dựng vào năm Kỷ Sửu, hiệu Sùng Hưng Đại Bảo 1 (1049) đời Lý Thái Tông (Lý Phật Mà). Vua Lý Thái Tông (1028 - 1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm trên toà sen đưa tay dắt vua lên tòa. Khi tỉnh dậy, vua kể lại cho các quan nghe, có người cho là điềm không lành. Sư Thiên Tuế khuyên nhà vua làm chùa, dựng cột đá ở giữa hồ, làm tòa sen Phật Quan Âm như đã thấy trong mộng.
- Chùa xây xong, đài sen nghìn cánh đỡ toàn Phật sắc hồng, trong đặt tượng Phật vàng lấp lánh. Các nhà sư đến làm lễ, đi vòng quanh chùa niệm Phật cầu cho vua sống lâu, vì thế đặt tên là chùa Diên Hựu.
- Theo một xuất xứ khác, theo văn bia dựng năm Canh Trị 3 do hòa thượng Lê Tất Đại ghi, chùa được dựng từ thời thuộc Đường: “Năm đầu niên hiệu Hai Thông thời Đường... dựng một cột đá ở giữa hồ, trên cột xây một tòa lầu ngọc trong đó đặt tượng Phật Quan Âm để thờ cúng. Khí đất chung đúc anh linh, cầu gì được nấy.
- Đến khi triều Lý xây dựng kinh đô ở đây, cũng noi theo dấu cũ, nên càng linh thiêng.
- Khi Lý Thái Tông chưa có hoàng tử, thường đến đó cầu nguyện. Một đi nằm mộng thấy Phật Quan Âm mời lên trên lầu, ôm một đứa bé đặt vào lòng. Tháng đó hoàng hậu có mang hoàng tử.
- Vua bèn sửa thêm ngôi chùa Diên Hựu ở bên phải chùa Một Cột được mở ra việc thờ cúng...
2. Kết cấu
- Tòa đài sen (Liên Hoa Đài), được quen gọi là chùa Một Cột có hình vuông mỗi chiều ba mét, mái cong dựng lên cột đá hình trụ cao bốn mét (chưa kể phần chìm dưới đất) có đường kính là 1,2 mét.
- Trụ đá gồm hai khối, gắn rất khéo, thoạt nhìn như một khối đá liền.
ADVERTISINGX- Sự độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt một cột đá.
- Ở đây có sự kết hợp táo bạo của trí tưởng tượng lãng mạn đầy tinh vi hình tượng bông sen và những giải pháp hoàn hảo về kết cấu kiến trúc gồ bằng thống móng giằng; đặc biệt là sử dụng các cột chống chéo lớn từ cột đến sàn, tạo thế vững chắc, vừa mang lại hiệu quả thẩm mỹ, như đường lượn của cánh sen, thiết lập sự hài hoà giữa mái và sàn bởi một đối xứng ảo.
- Cùng với ao hình vuông phía dưới có thể là biểu tượng cho đất (trời tròn, đất vuông).
- Khối kiến trúc gỗ đá được phù trợ bởi cảnh quan, có ao, có cây cối đã tạo nên sự gần gũi, tinh khiết mà vẫn thanh lịch.
3. Ý nghĩa
- Chùa Một Cột là nguồn gợi hứng cho nhiều tác phẩm thi ca Việt Nam.
- Là một trong những hình ảnh tiêu biểu của Hà Nội ngày nay.
III. Kết bài
- Chùa Một Cột là một trong những ngôi chùa độc đáo.
- Chúng ta cần phải gìn giữ và mang hình ảnh của chùa đến với bạn bè quốc tế năm châu.
Em tham khảo:
I. Mở bài:
- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh quê em ( Chùa Một Cột)
II. Thân bài:
- Vị trí:
Ngày xưa được vua Lý xây dựng trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía Tây hoàng thành Thǎng Long xưa.
Ngày nay chùa nằm ở phố Chùa Một Cột, ngay cạnh quần thể di tích Quảng trường Ba Đình - Lăng Chủ Tịch ở trung tâm quận Ba Đình, Hà Nội.
- Quá trình hình thành:Được khởi công xây dựng vào năm Kỷ Sửu 1049, dưới thời vua Lý Thái Tông.
Năm 1105 vua Lý Nhân Tông cho tu sửa chùa và dựng thêm, trước sân hai tháp lợp sứ trắng.
Năm 1108 Nguyên Phi Ỷ Lan sai người đúc một miếng chuông lớn đặt tên là " Giác thế chung" với ý nghĩa thức tỉnh lòng thế nhân.
Chùa Một Cột đã bị quân viễn chinh Pháp phá hủy trong cuộc chiến tranh chống Pháp tàn khốc và đến năm 1955 thì di sản này được tôn tạo lại.
7 năm sau, tức năm 1962, quần thể chùa Một Cột đã được công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc gia và vào năm 2012 đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục "Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á".
- Kiến trúc chùa một cột:
Gồm: Cột trụ, đài Liên hoa, mái chùa.
Cột trụ cấu trúc hình trụ đứng, gồm hai cột đá ghép lại với chiều cao 4m.
Đường kính cột đá rộng 1,2 m.
Đài Liên Hoa có hình vuông với cạnh 3 m, xung quanh được đỡ bằng hệ thống cột gỗ vững chắc.
Mái chùa lợp bằng ngói vảy truyền thống màu đỏ gạch phủ lớp rêu phong thời gian.
- Ý nghĩa, giá trị của chùa một cột:
Là biểu tượng mang đậm giá trị văn hóa, nghệ thuật của thủ đô.
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc mang đậm giá trị lịch sử với kiến trúc độc đáo.
Chùa Một Cột Hà Nội còn là công trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao, thể hiện qua nghệ thuật tạo hình trên mặt nước, điêu khắc đá, hội họa, chạm vẽ hành lang.
III. Kết bài:- Khẳng định lại giá trị của Chùa Một Cột
Tham khảo:
Thế hệ trẻ là một tầng lớp đông đảo và quan trọng trong xã hội Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của đất nước nhưng đa số họ lại chưa có một phong cách hay lối sống đích thực, chuẩn chỉ để định hướng tương lai. Họ sống theo cái kiểu ''đến đâu hay đến đó'' ''nước đến chân mới nhảy''. Có thể do điều kiện sống ngày một tốt, họ không thấu hiểu được nỗi khổ của sự thiếu thốn. Do cách được giáo dục, từ bé đã không có lối suy nghĩ lành mạnh dẫn đến một nếp sống ăn chơi buông thả: xa đọa, nghiện ngập, quần áo hở hang, tóc xanh tóc đỏ, rồi thì lời nói cử chỉ thô tục, thiếu văn hóa. Khi xưa thì điều kiện thiếu thốn phải vừa học vừa làm, rất vất vả. Còn ngày nay, tuổi trẻ có nhiều thời gian cho học tập, giải trí nhưng không ít bạn lại dành thời gian vào những việc vô bổ: ngày ngày, giờ giờ, luôn và suốt, đắm chìm trong game online, facebook và thế giới ảo mà quên đi nhiệm vụ học tập, sống xa dần với thế giới thực. Cũng nhận thấy được rằng là giới trẻ hiện nay ngông cuồng liều lĩnh hơn, muốn chứng tỏ, muốn làm khác người, chính đó là muốn ''thể hiện". Một điều khá đặc biệt ở phong cách sống của giới trẻ hiện nay là dấu hiệu của sự vô cảm. Cái tâm cái tình ngày càng nghèo nàn, họ lờ đi, coi nhẹ trước cái xấu, giả tạo, thích sự hào nhoáng bên ngoài, ưa chuộng thời trang và ''mốt'' thay đổi liên tục để rồi cuối cùng chẳng thành một cái gì cả họ luôn sống gấp, sống vội, sống với cái trước mắt và có vẻ họ chỉ sống trong hiện tại và cho hiện tại. Giới trẻ hiện nay như vậy thật tồi nhưng cũng không phải không có nhiều những bạn trẻ đàng hoàng với phong cách sống tốt có văn hóa. Các bạn ấy vẫn luôn nỗ lực chăm chỉ học tập, khám phá, tìm hiểu để tiếp thu thật nhiều kiến thức. Việc tìm hiểu của các bạn trẻ ấy luôn đi kèm với việc sàng lọc lấy những cái tốt học được để nhào nặn, bồi đắp thêm kiến thức cho bản thân, mở rộng hiểu biết mà không để mất đi bản sắc văn hóa dân tộc hay nói cách khác là chạy theo lối sống hiện đại không phù hợp. ''Phong cách Hồ Chí Minh'' là sự kết hợp hài hòa giữa những ảnh hưởng của tinh hoa văn hóa nhân loại và gốc văn hóa dân tộc, rất giản dị tự nhiên mà cũng rất hiện đại, thanh cao và trang trọng. Thế hệ trẻ chúng em sẽ luôn noi gương Bác, luôn sống giản dị, sống đẹp, sống tốt theo lối sống văn hóa Việt, nêu cao tinh thần tự hào truyền thống văn hóa dân tộc. Mỗi người chúng ta cần luôn luôn tiếp tục học hỏi không ngưng nghỉ, học tập theo tấm gương, phong cách sống của Bác để tạo một phong cách sống tốt cho bản thân chính mình.
Chùa Một Cột là biểu tượng văn hóa vô cùng độc đáo của người Việt xưa, thế hệ mai sau cần gìn giữ những di tích văn hóa mang ý nghĩa lịch sử như chùa Một Cột, bởi đây không chỉ đơn thuần là lưu giữ những kiến trúc cổ mà còn liên quan để cả lịch sử văn hóa của cả một dân tộc.
Chùa là một biểu tượng của trí tuệ, của sự trường thọ, và sự cứu rỗi qua sự nhận thức đầy đủ trí tuệ. Không giống như bất kỳ ngôi tháp Phật giáo, chùa Một Cột mang triết lý nhân văn sâu sắc với các hình vuông bên ngoài đại diện cho âm, và các cột hình tròn đại diện cho dương.