Oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối.Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp chiều nay lúc 2h giúp dùm mình cần rất gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O+CO_2\)
Ta có: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{21,2}{2M_R+60}\left(mol\right)\)
\(n_{RCl}=\dfrac{23,4}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RCl}=2n_{R_2CO_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{23,4}{M_R+35,5}=\dfrac{42,4}{2M_R+60}\)
\(\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Na.
Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Na_2CO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(TheoPTHH:n_{H_2}=\dfrac{an_A}{2}=0,5an_A=0,5.a.\dfrac{1,17}{A}=\dfrac{V}{22,4}=0,015\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{A}=\dfrac{1}{39}\)
\(\Rightarrow\) A là Kali ( K ).
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,03}{1,2}=0,025\left(l\right)=25\left(ml\right)\)
PT: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{109,5.20}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16.3=160\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: Đó là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
Gọi R là kim loại cần tìm
nH2 = 0,8 mol
R + 2HCl -> RCl2 + H2
(mol) 0,8 <- 0,8
Ta có: R. 0,8 = 19,2 => R = 24 (Mg)
Gọi n là hóa trị của A
\(n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ 2A + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2\\ n_A = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,03}{n}(mol)\\ M_A = \dfrac{1,17}{\dfrac{0,03}{n}}=39n\)
Với n = 1 thì A = 39(Kali)
Vậy A là Kali
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,03(mol)\\ m_{HCl} = 0,03.36,5 = 1,095(gam)\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Zn
Bảo toàn mol e: \(3a+2b=1,4\)
Mà \(27a+65b=31,4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{31,4}\cdot100\%\approx17,2\%\\\%m_{Zn}=82,8\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,4mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(l\right)=700\left(ml\right)\)
Đặt :
nAl = a mol
nZn = b mol
mB = 27a + 65b = 31.4 (g) (1)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
a___________________1.5a
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b__________________b
nH2 = 1.5a + b = 15.68/22.4 = 0.7 (mol) (2)
(1) , (2) :
a = 0.2
b = 0.4
%Al = 5.4/31.4 * 100% = 17.19%
%Zn = 100 - 17.19 = 82.81%
nHCl = 2nH2 = 0.7*2 = 1.4 (mol)
Vdd HCl = 1.4 / 2 = 0.7 (l)
PTHH: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (1)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{CaCl_2}=\dfrac{33,3}{111}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaO}=0,1mol\\n_{CaCO_3}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaO}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{hh}=20+5,6=25,6\left(g\right)\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=0,2mol\\n_{HCl\left(2\right)}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,6mol\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
PT: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (1)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\) (2)
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{CaCl_2}=\dfrac{33,3}{111}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCl_2\left(1\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{CaO}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=m_{CaO}+m_{CaCO_3}=0,1.56+0,2.100=25,6\left(g\right)\)
b, Theo PT (1) + (2): \(\Sigma n_{HCl}=2n_{CaO}+2n_{CaCO_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: MO+2HCl---->MCl2+H2O
Ta có
n\(_{MO}=\frac{15,3}{M+16}\left(mol\right)\)
n\(_{MCl2}=\frac{20,8}{M+71}\)(mol)
Theo pthh
n M=n MCl2
-->\(\frac{15,3}{M+16}\) \(=\frac{20,8}{M+71}\)
-->15,3M+1086,3=20,8M+332,8
-->5,5M=753,5
-->M=137(Ba)
Vậy Oxxi kim loại đó là BaO
n BaO=15,3/153=0,1(mol)
Theo pthh
n HCl=2n BaO=0,2(mol)
m HCl=0,2.36,5=7,1(g)
m dd HCl=7,1.100/18,25=38,9(g)
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
0,1_____0,2____________________
\(n_{MCl2}=\frac{20,8}{M+71}\)
\(n_{MO}=\frac{15,3}{M+16}\)
Ta có nMO=nMCl2
\(\Leftrightarrow\frac{15,3}{M+16}=\frac{20,8}{M+71}\)
\(\Leftrightarrow M=137\left(Ba\right)\)
\(n_{Ba}=\frac{15,3}{137+16}=0,1\)
\(m_{dd_{HCl}}=\frac{0,2.36,5}{18,25\%}=40\left(g\right)\)
Không biết đề có thiếu phần nào không bạn nhỉ?