Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là nghị luận.
2. Giặc Minh có những hành động thể hiện lòng gian dối là: ngoài mặt thì mượn cớ giảng hòa, đắp đất đắp hào chờ quân cứu viện, lòng dạ và hành động bất đồng, trong ngoài bất nhất.
3. Những minh chứng chứng tỏ giặc Minh không phải đại trượng phu là: phía bắc có kẻ địch Thiên Nguyên, phía nam có mối lo nội loạn ở các xứ Tầm Châu, một khu Giang Tả không tự giữ được, huống còn mưu toan đi cướp nước khác; giặc Minh không hiểu thế sự, bị người ta đánh bại, lại còn chực dựa uy Trương Phụ.
4. Qua việc tác giả đưa ra những lập luận về đoạn trích, ta thấy Nguyễn Trãi là người am hiểu lịch sử, binh sách, mưu trí, hiểu rõ kẻ thù, có lí lẽ sắc bén.
- Câu văn nêu luận điểm: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.
- Câu văn nêu lí lẽ:
+ Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy.
+ Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc mà thôi.
- Câu văn nêu bằng chứng:
+ Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư?
+ Sao đáng để cùng bàn việc binh được?
Trả lời :
Đây là đoạn văn : Tổng - phân - hợp
Vì câu đầu tiên là câu chủ đề ( mở đoạn)
Câu cuối cùng cũng là câu chủ đề ( kết đoạn )
chúc bạn học tốt
- Đây là đoạn văn tổng - phân - hợp
- Vì : Câu 1 là chủ đề
Câu 3 (câu cuối) cũng là chủ đề , ở vị trí kết đoạn
Ai biết giúp mình với :(((