Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tế bào con tạo ra là :
\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
\(2^k=8->k=3\)
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Số tế bào con tạo ra là :
192 : 24 = 8
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
2k =8−>k=3
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
Đáp án A
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Đáp án A
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072