a. Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây: Có, rất thường gặp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
1) có
2) - Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự sự dùng để kể lại những sự việc theo một trật tự nào đấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.
- Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái hiện lại sự vật, hiện tượng để người khác có thể hình dung một cách cụ thể về đối tượng ấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.- Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc của người viết trước một sự vật, hiện tượng nào đó. Các vấn đề được đặt ra ở trên không hướng tới điều này.Như vậy, với các vấn đề, cũng là các tình huống giao tiếp, đặt ra ở trên, chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Chỉ có thể giải quyết các vấn đề tương tự như thế này, người ta phải sử dụng nghị luận như một phương thức biểu đạt chính, với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục. Trên thực tế, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống mà không thể không sử dụng nghị luận. Đó có thể là lời phát biểu, nêu ra ý kiến, có thể là một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của đời sống.em hay dễ nổi cáu với bạn vì nó trêu em liên tục, cay quá nên em ghi vào sổ lớp :))
Những vấn đề em hay gặp: Thất hứa với bạn, hãy giận dỗi bạn, dễ bị tổn thương, đùa dai và bất đồng ý kiến.
trong cuộc sống có thường gặp những câu hỏi này
vd. tại sao phải đi học ?
tại sao người lớn lại hút thuốc lá?
gặp các vấn đề và câu hỏi loại này người ta kkhông sử dụng văn miêu tả, biểu cảm , tự sự vì các câu hỏi này người ta phải sử dụng lí lẽ dẫn chứngđể thuyêt́ phục người khác
- Rất thường gặp
- Không thể :
+Vì tự sự là thuật lại, kể lại câu truyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu, cũng mang tính cụ thể - hình ảnh, vẫn chưa có sức thuyết phục
+ Miêu tả là dựng chân dung cảnh, vật, sự vật, sinh hoạt,... cũng tương tự như tự sự
+ Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng, mang nặng tính chủ quan và cảm tính chi nên cũng không có khả năng giải quyết các vẫn đề cần thiết một cách thấu đáo
1,Trong cuộc sống em thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây :
-vì sao trẻ em cần phải đi học
-vì sao mọi người nên có bạn
1, gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó người ta không viết/ nói bằng kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện,
Người ta thường viết & nói bằng kiểu văn bản nghị luận . Vì các vấn đề hay các câu hỏi đó đều đưa ra một khái niệm, một vấn đề lí luận ,..... để mọi người bàn bạc tranh luận
Chúc bx hk tt
Những vấn đề (câu hỏi) trên được nói bằng kiểu văn bản nghị luận giải thích. Vì đây vốn là những vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc sống và tương lai mỗi con người. Chúng cần được bàn tán, giải thích cặn kẽ những nguyên nhân vì sao phải như thế này, như thế kia..., giải thích khi thiếu chúng thì cuộc sống của ta sẽ như thế nào. Vì vậy, các vấn đề này thuộc kiểu nghị luận giải thích
MB:
- Những khó khăn trong cuộc sống hạn chết việc phát huy khả năng của con người.
Câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” đúc kết điều đó
- Câu tục ngữ trên có giá trị như thế nào, cần hiểu và vận dụng vào cuộc sống như thế nào cho đúng
TB:
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Cái khó: khó khăn, trở ngại trong thực tế cuộc sống
+ Bó: sự trói buộc, kìm hãm
+ Cái khôn: sự sáng tạo, khả năng của con người
- Ý nghĩa câu tục ngữ: Những khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người
- Câu tục ngữ có tính đúng đắn, cũng có mặt chưa đúng
+ Mặt đúng: quá trình vận động, phát triển của mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh khách quan
+ Mặt chưa đúng: bài học còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò sự vươn lên, bứt phá của con người trong khó khăn
- Bài học từ câu tục ngữ
+ Trước khi làm việc gì cần chú ý tới điều kiện khách quan bên ngoài, hạn chế bị phụ thuộc vào vấn đề đó
+ Hoàn cảnh nào cũng cần phải cố gắng, nỗ lực hết mình vượt qua khó khăn
KB
- Trước hoàn cảnh khó khăn cần phải nỗ lực khắc phục
- Có tâm thế sẵn sàng biến khó khăn thành động lực để rèn luyện bản lĩnh