Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nSO2=0,1(mol); nO2=0,1(mol)
a) PTHH: 2 SO2 + O2 \(⇌\) 2 SO3 (xt: V2O5)
Ta có: 0,1/2 < 0,1/1
=> O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2.
b) nSO3=nSO2=0,1(mol)
=> mSO3=0,1.80=8(g)
a, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.24,79=7,437\left(g\right)\)
b, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,1.31=3,1\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c, Có: \(V_{O_2\left(dư\right)}=2,8.15\%=0,42\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=2,8+0,42=3,22\left(l\right)\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
a) \(PTHH:2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{450^oC}2SO_3\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_2}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,5}{2}< 0,3125\right)\)
=> SO2 hết O2 dư
Theo pt: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{n_{SO_2}.2}{3}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3125-0,25=0,0625\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)
c) Theo pt, ta có:\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{SO_3}=0,5.80=40\left(g\right)\)