1 thang máy có khối lượng m=800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m , g=10m/s^2.Tính công của động cơ để kéo thang máy
a,đi lên đều
b,đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=1m/s^2
giúp mình vs mình cần gấp trưa nay lúc 11h mình cần gấp giải dùm mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5m/s^2\)
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,5.4^2=4m\)
\(F-P=ma\Rightarrow F=P+ma=m\left(g+a\right)=800.\left(10+0,5\right)=8400N\)
\(P=\dfrac{Fs}{t}=\dfrac{8400.4}{4}=8400W\)
Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.
Ta có: F → + P → = m a → chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
F – P = ma F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N.
Trong 5s đầu, thang máy đi được:
h = a . t 2 2 = 2.5 2 2 = 25 ( m )
Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:
A = F . h = 300000J = 300kJ.
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.
Ta có: F → + P → = m a → chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
F − P = m a ⇒ F = P + m a = m g + a = 100 10 + 2 = 12000 N
Trong 5s đầu, thang máy đi được:
h = 1 2 a t 2 = 2 , 5 2 2 = 25 m
Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:
A = F . h = 300000 J = 300 k J .
Chọn đáp án D
\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)
\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)
\(\)
Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)
Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W
a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực và kéo của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 = A F 1 → + A P 1 →
Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0 ;
A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )
Vì thang máy đi lên
⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J
b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với A P = − P . s 2 = − m . g . s 2
=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là:
℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .
c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo F 3 → của động cơ.
Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’
Mà Wđ3 = m . v 3 2 2 = 0 ; Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s); Ap = - Ps3 = - mgs3
Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 - m v 2 2 2 = 37500J
Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3: F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N
Đáp án A
+ Tần số góc của con lắc lò xo ω = k m = 50 0 , 2 = 5 π rad/s → T = 0,4 s.
Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi lên thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng O′ nằm dưới vị trí cân bằng O ban đầu của con lắc một đoạn Δ l = m a k = 0 , 2.4 50 = 1 , 6 cm và biên độ dao động A = Δl = 1,6 cm.
+ Ta để ý rằng, khoảng thời gian thang máy chuyển động Δt = 20T + 0,75T = 8,3 s → sau khoảng thời gian này con lắc sẽ đi qua vị trí cân bằng O′ → v = vmax = ωA′ = 8π cm/s.
+ Cho thang máy chuyển động thẳng đều, vật lại dao động quanh vị trí cân bằng O với biên độ: A ' = Δ l 2 + v m a x ω 2 = 1 , 6 2 + 8 π 5 π 2 = 1 , 6 2 ≈ 2 , 26 cm.
a) Khi thang máy đi lên đều => a =0
A=mgh=600.10.10=60000 J
b) F=ma=600.1=600 N
A=Fh=600.10=6000 J
a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:
A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J
b) Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo phương chuyển động:
F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)
=> F = 800.(10+1) = 8800N
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:
A = F.s = 8800.10 = 88000Jbạn giải dùm mình câu dưới nữa đi câu 1 vật có khối lượng 2kg đó