Tình hình nước Pháp trong những năm 1858-1873 như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Tham khảo:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
1.Chiến sự gia đình năm 1859 là một sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập, chủ quyền của đất nước. Vào năm 1858, thực dân Pháp đưa quân đội tấn công và chiếm được các hải cảng miền Nam Việt Nam. Điều này khiến vua Gia Định, võ tướng Trương Định và đứng đầu là gia đình Nguyễn Nhất Trí phải khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp. Lực lượng kháng chiến của các tướng quân này đã tiếp tục chiến đấu làm Pháp tiếp tục thất bại và tổn thất nguồn lực.
2.Phong trào kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ bùng nổ từ năm 1858 đến năm 1873. Nhân dân các tỉnh Nam Kỳ đã chống lại các cuộc xâm lược lược của dân thực Pháp bằng nhiều thức khác nhau. Cụ thể, nhân dân đã thực hiện:
Thực hiện cuộc khởi nghĩa của Trương Định và gia đình Nguyễn, một trong những cuộc khởi nghĩa chống Pháp đầu tiên ở Nam Kỳ.Thực hiện các chiến dịch phá hoại, truy kích và tiêu diệt các đội quân xâm lược của Pháp.Tổ chức kháng chiến dưới hình thức du kích và tế bào của mình, tiến hành những cuộc chiến không kích bất ngờ để làm tăng sự sợ hãi của quân địch.Thiết lập các khu vực tự trị như Lương Sơn, Sóc Sơn, Ninh Xá, chống lại chính sách áp bức của Pháp.Những nỗ lực ấy đã giúp nhân dân Nam Kỳ củng cố sức mạnh đấu tranh và đẩy Pháp ra khỏi đất nước.
3.Hiệp ước Hác Mãng là một hiệp ước ký kết giữa Pháp và triều đình Việt Nam vào ngày 25 tháng 6 năm 1883. Những nội dung cơ bản của hiệp ước này bao gồm:
Việt Nam thừa nhận quyền thống trị của Pháp ở miền Bắc Việt Nam.Việt Nam cam kết trả lại toàn bộ binh chủng và cho phép Pháp xây dựng các cơ sở quân sự tại các cảng biển lớn.Việt Nam phải đóng thuế và phải thực hiện chính sách ngoại giao theo chỉ đạo của Pháp.Pháp có quyền kiểm soát thương mại với Việt Nam và được thông qua không gian đường sắt và đường thủy trên đất Việt Nam.Việt Nam phải trả cho Pháp khoản tiền bồi thường và phí tổ chức quân sự.Hiệp ước Hác Mãng đã mang đến cho Pháp quyền kiểm soát toàn bộ đất nước Việt Nam, mở đường cho sự xâm lược và khai thác của Pháp, là nguồn hứng khởi cho các cuộc tranh giành độc lập, chủ quyền của dân tộc Việt Nam
tk:
1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …
Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …
2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)
Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
.