cho 2 ▲ ABC và ▲ PMN có AB=PM BC=MN AC=PN
a) C/M ▲ ABC=▲PMN
b)C/M BAC=MPN
(giúp mik lẹ với mai mik kt rồi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
suy ra: góc ABC = góc ACB
hay góc EBC = góc DCB
Xét tam giác EBC và tam giác DCB có
góc BEC = góc CDB ( =90)
góc EBC = góc DCB (CMT)
BC chung
Suy ra tam giác EBC = tam giác DCB (ch-gn)
suy ra BE=CD (cctu)
b) Xét tg ABC có:
+ BD là đườg cao (BD vuông góc AC)
+ CE là đg cao (CE vuông góc AB)
Mà BD giao CE tại I (gt)
=> I là trực tâm
=> AI là đường cao
Xét tg ABC cân tai A có: AI là đường cao (cmt)
=> AI cũng là đường pg góc BAC ( Tc tg cân)
+ ) Kẻ NF // AB => góc NMF = góc NFB ( so le trong ) ; góc NFM = góc FBM ( so le trong ) mà cạnh chung MF
=> tam giác MNF = tam giác FBM ( g-c-g )
=> MN = BF và BM = NF => BM = NF = AD
+) Chứng minh được : tam giác ADE = tam giác NFC ( g-c-g ) => DE = FC
=> DE + MN = FC + BF = BC ( không đổi )
Vậy tổng DE + MN không đổi
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
c: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\tan B=\dfrac{AC}{AB}\)
\(\Leftrightarrow AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a) Xét ΔABC và ΔPMN ta có:
AB = PM (GT)
BC = MN (GT)
AC = PN (GT)
=> ΔABC = ΔPMN (c - c - c)
b) ΔABC = ΔPMN (cmt)
=> Góc BAC = Góc MPN (2 góc tương ứng)
cảm ơn bạn