Cho 17,4 gam hỗn hợp X gồm bột MgO và MgCO3 vào V ml dung dịch sulfuric acid nồng độ 2,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,7185 lít khí (dktc). a. Tính thành phần % của các chất trong hỗn hợp X. b. Tính giá trị của V và khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng (biết khối lượng riêng dung dịch axit sunfuric là 1,14 g/ml).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13
=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.
=> n(Fe2+) = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.
→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.
C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
MgCO3+2HCl→MgCl2+CO2+H2O
FeCO3+2HCl→FeCl2+CO2+H2O
2NaOH+MgCl2→2NaCl+Mg(OH)2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
Mg(OH)2to→MgO+H2O
4Fe(OH)2+O2to→2Fe2O3+4H2O
nHCl=0,6(mol)
nCO2=0,2(mol)
Ta có:
HCl dư, CO2 hết
nHCl=0,6−0,2=0,4(mol)
NaOH+HCl→NaCl+H2O
nMgCO3=a(mol)
nFeCO3=b(mol)
nHCl=2a+2b=0,4(1)
mE=40a+80b=11,2(2)
(1)(2)
a=0,12
b=0,08
a/a/
mMgCO3=0,12.84=10,08(g)
mFeCO3=0,08.116=9,28(g)
b/
VNaOH=\(\dfrac{0,12.2+0,08.2+0,2}{1}\)=0,24(l)
c/
Ba(OH)2+CO2→BaCO3+H2O
nBa(OH)2=0,2(mol)
CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,2}{0,2}\)=1M
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
Chọn C
Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3
nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12
nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01
m khí = 0,02.44 = 0,88
BTKL: 5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O
=> nH2O = 0,12
BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O
=> nMg(OH)2 = 0,01
=> %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11%
Đáp án C
Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3
nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12
nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01
m khí = 0,02.44 = 0,88
BTKL: 5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O
=> nH2O = 0,12
BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O
=> nMg(OH)2 = 0,01
=> %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11%
sao oh- trong mgoh2 trong hỗn hợp không tác dụng với nh4no3 ạ